Thực tiễn phỏp luật và đạo đức trong hoạt động kinh doan hở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 31 - 32)

Việt Nam hiện nay

Đạo đức là một phạm trự tương đối trừu tượng và nội dung của nú thay đổi tuỳ thuộc vào từng thời điểm, từng khụng gian, theo từng cỏ nhõn, từng lớp người, trong khi đú, phỏp luật lại là cỏi được lượng hoỏ, được xỏc định cụ thể, được trỡnh bày rừ ràng trong cỏc văn bản quy phạm do nhà nước ban hành và về cơ bản được ỏp dụng một cỏch bỡnh đẳng cho tất cả cỏc đối tượng. Mặc dự vậy, chỳng cú những giỏ trị chung khụng thể phủ nhận bởi lẽ phỏp luật ngày càng được hoàn thiện theo hướng ghi nhận cỏc giỏ trị đạo đức tốt đẹp. Ngày nay, những quan niệm về đạo đức trong kinh doanh đó được chuyển húa dần vào cỏc quy phạm phỏp luật, và như chỳng tụi đó khẳng định ở phần trước, bản thõn sự tự nguyện tuõn thủ phỏp luật là một trong những nguyờn tắc của đạo đức.

Xuất phỏt từ lý do trờn, trong phần này chỳng tụi khụng tiếp cận theo hướng tỏch bạch giữa phỏp luật và đạo đức trong kinh doanh. Chỳng tụi chỉ tập trung vào những nội dung, những mối quan hệ mà ở đú, mục tiờu điều chỉnh của phỏp luật và đạo đức cú sự giao thoa, tương đồng, bàn về đạo đức cũng cú nghĩa là bàn về phỏp luật và ngược lại. Hay núi cỏch khỏc, định hướng nghiờn cứu trong phần này là: “nghiờn cứu tớnh phỏp lý trong cỏc vấn đề đạo đức và nghiờn cứu phương diện đạo đức trong cỏc vấn đề phỏp luật”

[31, tr.14].

Tuy nhiờn, sự tương đồng ở đõy chỉ cú ý nghĩa nguyờn l‎ý chứ khụng phải là sự thể hiện hoàn hảo về mặt thực tiễn. Chỳng tụi sẽ đưa ra những vớ dụ điển hỡnh cho thấy hiện trạng phỏp luật cũn nhiều điểm bất hợp lý, việc thực hiện phỏp luật trờn thực tế cũn chưa thỏa món yờu cầu của đạo đức kinh doanh trong xó hội Việt Nam hiện đại; và ngược lại, nhiều thúi quen đạo đức trong kinh doanh chưa thực sự được hỡnh thành khiến cho khụng ớt quy định

của phỏp luật về nghĩa vụ của chủ thể kinh doanh rốt cuộc vẫn chỉ tồn tại trờn giấy. Điều đú phần nào l‎ý giải tại sao những điểm tớch cực của mối quan hệ giữa phỏp luật và đạo đức nhiều lỳc, nhiều nơi cũn chưa được đỏnh giỏ hết. Vớ dụ: Bảo vệ người lao động là nguyờn tắc của phỏp luật cũng như đạo đức kinh doanh, nhưng liệu cỏc chế định của phỏp luật hiện hành đó thực sự bảo vệ được người lao động hay chưa? Chỳng tụi coi những sự “khụng hoàn hảo” đú chớnh là cơ sở để đưa ra cỏc kiến nghị phự hợp, phỏt huy ‎ý nghĩa thực sự tớch cực của mối quan hệ giữa phỏp luật và đạo đức trong kinh doanh.

Cũng phải núi thờm rằng phỏp luật và đạo đức trong kinh doanh là một chủ đề quỏ rộng, bởi lẽ trong kinh doanh cú bao nhiờu mối quan hệ thỡ cũng cú bấy nhiờu vấn đề phỏp luật và đạo đức được đặt ra: quan hệ giữa chủ thể kinh doanh với khỏch hàng, với đối thủ cạnh tranh, với nhà cung cấp và nhà phõn phối, quan hệ giữa cỏc cổ đụng trong cụng ty, quan hệ giữa người sử dụng lao động với người lao động, ý thức trỏch nhiệm của chủ thể kinh doanh đối với cộng đồng, với mụi trường và cũng cú thể tớnh cả việc thực hiện nghĩa vụ chủ thể kinh doanh đối với nhà nước… Trong phạm vi Luận văn này chỳng tụi chỉ phõn tớch và lấy vớ dụ thực tế về năm lĩnh vực tiờu biểu, thể hiện năm mối quan hệ cơ bản của cỏc chủ thể kinh doanh:

1- Thực hiện nghĩa vụ thuế;

2- Chống cạnh tranh khụng lành mạnh và kiểm soỏt độc quyền; 3- Bảo quyền lợi người tiờu dựng;

4- Bảo vệ người lao động; 5- Bảo vệ mụi trường.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 31 - 32)