Chống cạnh tranh khụng lành mạnh và kiểm soỏt độc quyền

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 38 - 51)

2.2.2.1. Cỏc khỏi niệm và ý nghĩa phõn tớch

“Cạnh tranh”, hiểu một cỏch ngắn gọn, là “đua tranh để giành ưu thế về mỡnh” [45, tr. 106] hay “cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mỡnh” [25, tr. 98]. Trong quỏ trỡnh cạnh tranh, cỏc chủ thể phải tỡm biện phỏp để vượt lờn so với cỏc đối thủ về một lĩnh vực nhất định.

Cạnh tranh chỉ phỏt sinh giữa những chủ thể cựng chung nhu cầu về một lợi ớch nhất định, do vậy, nú là hiện tượng phổ biến, cú tớnh quy luật trong mối quan hệ giữa cỏc doanh nghiệp trờn thương trường. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng vượt qua cỏc đối thủ cạnh tranh để duy trỡ và phỏt triển chớnh bản thõn doanh nghiệp. Cú thể núi, khụng cú cạnh tranh thỡ khụng cú nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh đem lại sự năng động, sỏng tạo cho nền kinh tế, là động lực chớnh thỳc đẩy kinh tế phỏt triển và cần được khuyến khớch.

Nhưng gúc khuất của cạnh tranh - cạnh tranh khụng lành mạnh - cũng cú thể gõy nờn những hậu quả khụn lường. Luật Cạnh tranh (được Quốc hội thụng qua ngày 3/12/2004, cú hiệu lực từ ngày 1/7/2005) đó đưa ra một định nghĩa về “hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh”, đú là “hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh kinh doanh trỏi với cỏc chuẩn mực thụng thường về đạo đức kinh doanh, gõy thiệt hại hoặc cú thể gõy thiệt hại đến lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của doanh nghiệp khỏc hoặc người tiờu dựng” (khoản 4 Điều 3).

Luật Cạnh tranh liệt kờ những hỡnh thức cạnh tranh khụng lành mạnh bao gồm: giả mạo chỉ dẫn thương mại, xõm phạm bớ mật kinh doanh, mua chuộc, dụ dỗ, ộp buộc trong kinh doanh, dốm pha doanh nghiệp khỏc, quảng cỏo, khuyến mại nhằm cạnh tranh khụng lành mạnh, phõn biệt đối xử trong hiệp hội, bỏn hàng đa cấp bất chớnh.

Điều 24 Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 3/10/2000 quy định về bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với bớ mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tờn

thương mại và quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến sở hữu cụng nghiệp cũng liệt kờ những hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan tới sở hữu cụng nghiệp, như:

- Sử dụng cỏc chỉ dẫn thương mại để làm sai lệch nhận thức và thụng tin về chủ thể kinh doanh, cơ sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh, hàng húa, dịch vụ, nhằm mục đớch: lợi dụng uy tớn, danh tiếng của người sản xuất kinh doanh khỏc trong sản xuất kinh doanh của mỡnh; làm thiệt hại đến uy tớn, danh tiếng của người sản xuất kinh doanh khỏc trong sản xuất kinh doanh của mỡnh; gõy nhầm lẫn về xuất xứ, cỏch sản xuất, tớnh năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khỏc của hàng húa, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng húa, dịch vụ... cho người tiờu dựng trong quỏ trỡnh nhận biết, chọn lựa hàng húa, dịch vụ hoặc hoạt động kinh doanh;

- Chiếm đoạt, sử dụng thành quả đầu tư của người khỏc mà khụng được người đú cho phộp.

b) Độc quyền:

“Độc quyền” cũng là một xu thế của cạnh tranh khụng lành mạnh, khi một hoặc một nhúm doanh nghiệp mạnh hơn hẳn, chiếm thế độc tụn trờn thị trường hoặc giành phần lớn thị phần.

Cỏc nhà làm luật coi độc quyền là một hỡnh thức hạn chế cạnh tranh. Điều này thể hiện tại quy định tại khoản 3 Điều 3 Luật Cạnh tranh: “Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trờn thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trớ độc quyền và tập trung kinh tế”.

Như vậy, bản thõn cạnh tranh khụng lành mạnh (trong đú cú độc quyền) được phỏp luật định nghĩa là hành vi kinh doanh phi đạo đức. Hiện tượng này gõy nờn những hậu quả hết sức nghiờm trọng và làm mộo mú nền kinh tế, tạo

nờn sự trỡ trệ, thậm chớ làm sụp đổ nền kinh tế nếu khụng được kiểm soỏt. Lẽ tất yếu, cạnh tranh trở thành đối tượng điều chỉnh của phỏp luật và đạo đức trong kinh doanh với mục tiờu phỏt huy sức mạnh tớch cực của nú và ngăn chặn những hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh lỳc nào cũng sẵn sàng diễn ra.

Trong Bỏo cỏo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng về Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội 2001 - 2010, Đảng ta cũng đó khẳng định quyết tõm: “Hỡnh thành đồng bộ và tiếp tục phỏt triển, hoàn thiện cỏc loại thị trường đi đụi với việc xõy dựng khuụn khổ phỏp luật và thể chế, để thị trường hoạt động năng động, cú hiệu quả, cú trật tự, kỷ cương trong mụi trường cạnh tranh lành mạnh, cụng khai, minh bạch, hạn chế và kiểm soỏt độc quyền trong kinh doanh” [1, tr. 192]. “Mọi doanh nghiệp, mọi cụng dõn được đầu tư kinh doanh theo cỏc hỡnh thức do luật định và được phỏp luật bảo vệ. Mọi tổ chức kinh doanh theo cỏc hỡnh thức khỏc nhau hoặc đan xen hỗn hợp, đều được khuyến khớch phỏt triển lõu dài, hợp tỏc, cạnh tranh bỡnh đẳng và là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường XHCN” [1, tr. 188].

2.2.2.2. Một số dẫn chứng về hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh và độc quyền ở Việt Nam hiện nay

a) Cạnh tranh khụng lành mạnh:

Hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh diễn ra hết sức phổ biến trờn thương trường, nú như một xu thế tự nhiờn của cạnh tranh khi mà cỏc quy phạm phỏp luật và đạo đức hoặc là chưa điều chỉnh đến, hoặc là chưa phỏt huy được sức mạnh của mỡnh và chưa biến thành định hướng hoạt động của chủ thể kinh doanh.

Chỳng ta cú thể chứng kiến hiện tượng ấy hàng ngày, dễ nhận thấy nhất là kiểu quảng cỏo so sỏnh trong cuộc chiến bột giặt, dầu gội đầu và nước rửa

bỏt trờn truyền hỡnh. Trong đoạn băng quảng cỏo, để chứng minh rằng sản phẩm của mỡnh là “tốt hơn”, “tốt nhất”, nhà sản xuất đặt một mẫu sản phẩm tương tự ở bờn cạnh để người xem so sỏnh. Dự khụng cụ thể đối tượng so sỏnh là sản phẩm của hóng nào (vỡ điều này bị cấm), nhưng những màu sắc bị làm nhoố hay hỡnh khối sản phẩm khụng dỏn mỏc cũng đủ làm người xem hiểu dụng ý mà nhà sản xuất muốn gửi gắm. Ngay khi hiểu ra thỡ lại đến đoạn quảng cỏo của sản phẩm kia và kịch bản được lặp lại y chang. Người tiờu dựng chỉ cũn biết cười gượng trước kiểu đỏnh lộn lẫn nhau này và đành tự mỡnh kiểm chứng.

Vớ dụ chỳng tụi dẫn ra ở trờn chỉ là một biểu hiện của hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh, tuy nhiờn kiểu cạnh tranh đú gõy hậu quả khụng quỏ nghiờm trọng. Cạnh tranh khụng lành mạnh, thiếu tụn trọng phỏp luật và đạo đức kinh doanh trờn thực tế cũn cú sức phỏ hoại ghờ gớm hơn thế.

Xin được lấy vớ dụ trong lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản của nước ta, cụ thể là lĩnh vực xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa hồi giữa năm 2005. Khụng thể phủ nhận được rằng hằng năm kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản mang lại cho đất nước một nguồn ngoại tệ khụng nhỏ. Riờng con cỏ tra, cỏ basa từng gõy nờn một cuộc chiến phỏp lý thực sự trong những năm 2002 - 2003 tại Mỹ. Mặc dự sau đú Chớnh phủ Mỹ đó ỏp đặt thuế chống bỏn phỏ giỏ khiến cho lợi nhuận thu được từ thị trường này giảm xuống, nhưng tiếng tăm của vụ kiện lại mở ra cơ hội mới cho ngành nuụi trồng, chế biến cỏ basa Việt Nam thõm nhập vào cỏc thị trường khỏc và cả thị trường rộng lớn trong nước với hơn 80 triệu dõn (vốn trước đú khụng mấy ai biết đến).

Điều ngạc nhiờn là sau khoảng một năm cú thể gọi là huy hoàng, giỏ cỏ basa lại rớt một cỏch thảm hại. Theo Hiệp hội nghề nuụi và chế biến thủy sản An Giang (AFA) - tỉnh cú sản lượng cỏ tra, cỏ basa lớn nhất Việt Nam, trong thỏng 5/2005, giỏ thu mua cỏ tra, cỏ basa nguyờn con chỉ bằng một nửa so với

mức giỏ tại thời điểm thỏng 6/2005 (7.800 đồng/kg đến 8000 đồng/kg so với 15.500 đồng/kg đến 16.000 đồng/kg), dưới mức giỏ thành của nhiều hộ nuụi cỏ. Giỏ cỏ tra, cỏ basa xuất khẩu cũng ở tỡnh trạng tương tự, giảm từ 3,8 USD/kg (tại thị trường Mỹ) đến 4,8 USD/kg (tại thị trường EU) xuống cũn 2,6 USD/kg [33; tr. 7].

Bờn cạnh những khú khăn khỏch quan mà chỳng ta thường dựng để biện minh cho mỡnh là chớnh sỏch bảo hộ nhà sản xuất nội địa của chớnh phủ nước nhập khẩu hay nỗ lực cạnh tranh giành thị phần của cỏc nước xuất khẩu khỏc, cú một phần nguyờn nhõn cơ bản thuộc về chớnh ngành thuỷ sản của nước ta.

AFA thừa nhận, cú tỡnh trạng cạnh tranh nội nội bộ giữa cỏc doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa ở Việt Nam. Điều đỏng núi đú khụng phải là cạnh tranh lành mạnh vỡ sự phỏt triển chung mà là cạnh tranh kiểu chộp giật nhằm triệt hạ lẫn nhau. Ở những hội chợ thuỷ sản diễn ra ở Brussels (Bỉ) đều cú doanh nghiệp chào bỏn theo kiểu hạ giỏ. Tại hội chợ thuỷ sản thường niờn tổ chức cuối thỏng 4/2005 tại Brussels, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) đó yờu cầu cỏc doanh nghiệp chỉ ký hợp đồng xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa phi lờ đụng lạnh với đối tỏc nước ngoài với giỏ khụng thấp hơn 2,9 USD/kg FOB. Tuy nhiờn, một số doanh nghiệp lớn đó “đấm vào lưng” cỏc doanh nghiệp nhỏ khi ký hợp đồng xuất khẩu với giỏ chỉ cú 2,6 USD/kg FOB [33; tr. 7].

Cõu chuyện của ngành sản xuất, chế biến và xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa núi trờn phản ỏnh một phần bức tranh chung về cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam: rất tự phỏt và thiếu tớnh chuyờn nghiệp, mạnh ai nấy làm. Việc phỏt triển bố cỏ, mở rộng quy mụ sản xuất theo kiểu “thừa thắng xụng lờn” trong khi thiếu một chiến lược tổng thể và lõu dài, rồi chuyện dựng khỏng sinh quỏ mức… đó đẩy người nuụi trồng cũng như nhà chế biến xuất

khẩu tới mức độ hụt hơi, tỡm cỏch “chơi khú” lẫn nhau để rồi rồi đồng loạt thất bại.

b) Độc quyền:

Sau một loạt những sai phạm mới được phanh phui gần đõy của cỏc doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng, điện lực, dầu khớ…, chỳng ta cú thể hỡnh dung ớt nhiều về những hậu quả do độc quyền doanh nghiệp gõy ra. Cú thể núi, bức tranh thật sự của nền kinh tế với những doanh nghiệp nhà nước độc quyền giống như một gia đỡnh cú những đứa con bị phõn biệt đối xử, “con yờu, con ghột”: đứa bị bộo phỡ, đứa thỡ cũi cọc, nhưng điểm chung là tất cả chỳng đều cú bệnh.

Trong thỏng 5, thỏng 6 và thỏng 7/2005, cõu chuyện kết nối giữa hai mạng điện thoại di động của Cụng ty Viễn thụng Quõn đội (Viettel) và Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT) gõy ồn ào dư luận. Với chớnh sỏch hấp dẫn về giỏ cước, Viettel vừa ra đời đó quy tụ được rất nhiều khỏch hàng và trở thành một hiện tượng, khiến cho cuộc cạnh tranh trờn thị trường điện thoại di động giữa VNPT và cỏc doanh nghiệp mới càng thờm gay gắt. Nhưng phải đến khi cú những lỏ đơn khiếu nại của khỏch hàng về việc thuờ bao của Viettel khụng thể gọi được cho thuờ bao của Vinaphone, sau đú là cuộc chiến dư luận và cuối cựng hồ sơ vụ việc được đặt lờn bàn của Thủ tướng Chớnh phủ thỡ người ta mới thấy hết mõu thuẫn trầm trọng giữa mấy anh em nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động. VNPT “lớn tuổi” hơn hẳn và đó là doanh nghiệp duy nhất được phộp kinh doanh trờn thị trường viễn thụng suốt hàng chục năm trời. Trước ỏp lực của hội nhập và để trỏnh hiện tượng “con một sinh hư”, Nhà nước đó khai sinh cho nhiều doanh nghiệp mới (Viettel, SPT…). Vấn đề là những đứa con sinh sau đẻ muộn lại lớn quỏ nhanh và phải mượn tạm cả quần ỏo của ụng anh lớn để mặc. Vẫn biết cũn xa cỏc doanh nghiệp này mới chiếm được thị phần chi phối của VNPT vỡ VNPT

cú lợi thế là đó tiếp nhận gần như toàn bộ hệ thống cơ sở hạ tầng của ngành Bưu chớnh viễn thụng quốc gia, song sức phỏt triển thị trường trong một thời gian ngắn của họ vẫn khiến VNPT kộm vui. Hai bờn đó ký hợp đồng với nhau là VNPT phải cho Viettel kết nối 1000 luồng E1 nhưng thực tế VNPT chỉ đỏp ứng được 0,2%. Bất kể lý do gỡ được đưa ra, rằng cũn phải đầu tư vào vựng sõu vựng xa hay cỏc doanh nghiệp mới khụng chịu tự đầu tư mà cứ “ăn nhờ ở đậu” (chớnh xỏc hơn là đi thuờ cơ sở hạ tầng)…, vấn đề quan trọng nhất vẫn là đó cú thoả thuận, và nguyờn tắc của việc thực hiện hợp đồng buộc cỏc bờn phải hết sức thiện chớ thực hiện mọi cam kết của mỡnh để khỏch hàng sử dụng điện thoại di động khụng bị thiệt hại.

Một trong những phương thuốc được đưa ra để chữa “bệnh độc quyền” là đầu thỏng 8/2005, Bộ Bưu chớnh - Viễn thụng phải thành lập Tổ chuyờn trỏch về kết nối mạng và dịch vụ viễn thụng cụng cộng do Vụ trưởng vụ Viễn thụng làm Tổ trưởng. Tổ này cú nhiệm vụ theo dừi, đụn đốc, giỏm sỏt việc kết nối mạng và dịch vụ viễn thụng theo cỏc thoả thuận kết nối được phờ duyệt, giải quyết cỏc tranh chấp trong việc thực hiện thoả thuận kết nối. Phải thành lập một cơ quan ở cấp Bộ để đụn đốc thực hiện những thoả thuận kết nối theo hợp đồng giữa cỏc nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động chứng tỏ sự việc thực tế gian nan hơn cỏc hợp đồng thụng thường rất nhiều mà nguyờn nhõn một phần là do độc quyền doanh nghiệp mang lại. Ngay cả khi đó thành lập Tổ chuyờn trỏch ở cấp Bộ, thỡ đỳng một năm sau (giữa năm 2006), sự việc tương tự lại xảy ra và nạn nhõn mới của VNPT lần này là EVN Telecom.

Chỳng tụi muốn nờu thờm một vớ dụ nữa về hậu quả của độc quyền, đú là trường hợp của Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam đầu năm 2005.

Với kiến nghị của Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam (EVN), ngày 29/12/2004, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 215/2004/QĐ- TTg về việc thực hiện giỏ bỏn điện sinh hoạt mới từ ngày 1/1/2005, theo đú

nếu trong tiờu thụ trong 300 số/thỏng thỡ vẫn tớnh giỏ tăng luỹ tiến, cũn vượt quỏ 300 số/thỏng thỡ ỏp dụng mức giỏ cao ngay từ số điện đầu tiờn. Nhưng cũng chỉ một thỏng sau thỡ Quyết định này bị bói bỏ và EVN phải cú cụng văn hoả tốc gửi cỏc Cụng ty điện lực thành viờn hướng dẫn cỏch khấu trừ tiền điện sinh hoạt đối với cỏc hộ tiờu thụ vượt trờn 300 KWh, nếu tiền điện thỏng sau nhỏ hơn tiền hoàn thỏng 1, khỏch hàng được đến điện lực hoàn lại tiền [43, ngày 21/2/2005]. Đõy là kết cục đương nhiờn mà ai cũng nhỡn thấy, vỡ chỉ cần chờnh nhau vài số điện là hoỏ đơn thanh toỏn đó tăng thờm tới cả trăm ngàn đồng - điều đú cũng cú nghĩa chỉ cần cụng nhõn ngành điện đến chậm vài giờ hay đọc nhầm một chỳt là khỏch hàng bị mất tiền oan.

Rừ ràng, ngược lại với chủ trương khuyến khớch tiết kiệm điện trong tỡnh hỡnh thời tiết diễn biến thất thường, EVN đó gõy ra một cỳ sốc đối với người tiờu dựng cả nước và bị mất uy tớn nghiờm trọng. Hàng ngàn cỏn bộ cụng nhõn viờn ngành điện lực được huy động làm thờm giờ trong thỏng 2 để khắc phục “sự cố”. Tổn thất vật chất vỡ thế cũng khụng hề nhỏ.

Khi nờu ra những vớ dụ này, chỳng tụi muốn nhấn mạnh rằng hiện tượng độc quyền doanh nghiệp nhà nước đang làm phỏt sinh rất nhiều bất cập cho nền kinh tế. Ngay cả việc thành lập thờm một số doanh nghiệp nhà nước

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 38 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)