Bảo vệ mụi trường

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 66 - 69)

2.2.5.1. ‎í nghĩa phõn tớch

Trong số những vấn đề cần lựa chọn để bàn về phỏp luật và đạo đức trong kinh doanh, chỳng tụi chọn vấn đề bảo vệ mụi trường bởi lẽ ụ nhiễm mụi trường do hoạt động sản xuất đang là vấn nạn, là mối quan ngại của Việt Nam và của toàn cầu. Mụi trường khụng đơn thuần là nghĩa vụ phỏp l‎ý thuần tỳy, mà cũn là nghĩa vụ đạo đức vỡ nú là vấn đề của sự sống, của giống nũi. Mối quan hệ giữa sản phẩm và bảo vệ mụi trường khụng cũn là xu hướng mà nú nằm trong cỏc điều khoản khi đàm phỏn kinh doanh, nằm trong tiềm thức của người tiờu dựng. Người tiờu dựng ngày càng quan tõm tới yếu tố mụi trường và bảo vệ mụi trường trong sạch. Trong khi đú, ý thức về bảo vệ mụi trường của cỏc cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta lại chưa cao.

Nền kinh tế phỏt triển quỏ nhanh so với sự thiết lập và thực hiện cỏc chiến lược bảo vệ mụi trường.

2.2.5.2. ‎Thực trạng ứng xử đối với mụi trường của cỏc cơ sở kinh doanh ở Việt Nam hiện nay

Từ trước tới nay, cỏc cơ sở sản xuất ở nước ta cú thúi quen lựa chọn dõy chuyền cụng nghệ theo tư duy truyền thống - cú giỏ thành đầu tư, giỏ thành vận hành thấp, khụng chiếm dụng nhiều mặt bằng, dễ quản lý, bảo hành, bảo trỡ đơn giản. Trong khi đú để phỏt triển bền vững, cần tới cụng nghệ sạch với những đặc trưng sử dụng nguyờn vật liệu tối ưu, sinh ra ớt hoặc khụng sinh ra chất thải, ngăn ngừa ụ nhiễm từ nguồn.

Việc xõy dựng cụng nghệ sạch trong một nhà mỏy cú thể làm phỏt sinh những chi phớ lớn về mua sắm thiết bị, thay đổi phương thức sản xuất, nhưng vẫn cú khả năng sinh lời cao hơn so với việc phải xõy dựng trạm xử lý chất thải cuối đường ống, đỏng tiếc khụng nhiều nhà kinh doanh (đặc biệt là số đụng những nhà sản xuất nhỏ) lựa chọn giải phỏp này.

Ngày 22/4/2003, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về việc phờ duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng”, trong đú mục tiờu đến năm 2007 sẽ tập trung xử lý triệt để 439 cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng trong tổng số 4.295 cơ sở gõy ụ nhiễm được rà soỏt thống kờ đến năm 2002, mục tiờu lõu dài đến năm 2012 tiếp tục xử lý triệt để 3.856 cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường cũn lại và mới phỏt sinh. Tuy nhiờn cho đến nay quỏ trỡnh này vẫn cũn rất chậm chạp. Nhiều doanh nghiệp khụng cú chỗ để di dời, nhưng cũng cú nhiều doanh nghiệp lấy lý do khú khăn về tài chớnh để nấn nỏ ở lại [20, tr. 4].

Ngay cả ở những Khu cụng nghiệp, tức là những khu được xõy dựng với một hệ thống cơ sở hạ tầng riờng phục vụ cho hoạt động sản xuất cụng nghiệp thỡ tỡnh hỡnh chung cũng rất bất cập. Rất nhiều nơi diễn ra tỡnh trạng

cơ sở hạ tầng chưa kịp hoàn thiện nhưng một số nhà mỏy đó đi vào hoạt động. Quỏ trỡnh sản xuất được thực hiện song song với quỏ trỡnh hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật khiến cho mụi trường bị ụ nhiễm nghiờm trọng, nhất là ở những khu cụng nghiệp cú cỏc cơ sở cụng nghiệp dệt nhuộm, sản xuất giấy, da, chế biến thực phẩm…

Ngoài ra, trong cộng đồng dõn cư cú vụ số cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh của hộ gia đỡnh như cơ sở giết mổ, chế biến nụng sản, chế tỏc hàng thủ cụng mỹ nghệ… nhưng hoàn toàn khụng được đầu tư bất kỳ một cụng nghệ nào, dự đơn giản nhất, để bảo vệ mụi trường.

Trờn thực tế cũng cú những cơ sở sản xuất ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng mụi trường (ISO 14000) nhưng số đú khụng nhiều. Mụi trường trở thành một thứ “cha chung khụng ai khúc” và từng ngày trụi qua chỳng ta đang phải tự hứng chịu những hậu quả từ sự vụ trỏch nhiệm của chớnh mỡnh. Theo khảo sỏt của Cục Bảo vệ mụi trường (Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, nồng độ chất thải ụ nhiễm cú trong nước thải của nhiều cơ sở sản xuất nằm trong lũng hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh đều vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp 10-20 lần, khớ thải vượt từ 8-25 lần. Tỷ lệ người mắc bệnh về đường hụ hấp, da liễu, viờm tiết niệu và tiờu hoỏ ở khu vục bị ụ nhiễm cao hơn hẳn cỏc khu vực khỏc [20, tr. 4]

Rừ ràng, phỏp luật mụi trường chưa được thực hiện nghiờm minh. Để đảm bảo sự phỏt triển bền vững của xó hội, trong đú cú sự phỏt triển bền vững của hoạt động kinh doanh, của nền kinh tế, nhận thức về trỏch nhiệm đối với mụi trường của cỏc chủ thể kinh doanh cần sớm được thay đổi.

Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG í THỨC VÀ THểI QUEN TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)