Thực hiện nghĩa vụ thuế

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 32 - 38)

2.2.1. 1. ‎Khỏi niệm thuế và ‎ý nghĩa của thuế

Thuế là khoản nộp bắt buộc mà cỏc phỏp nhõn và thể nhõn cú nghĩa vụ phải nộp cho nhà nước, phỏt sinh trờn cơ sở cỏc văn bản luật do Quốc hội và

Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành, khụng mang tớnh chất đối giỏ và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế [37, tr. 91].

Tiền thuế được sử dụng vào cỏc mục đớch như tạo nguồn tài chớnh duy trỡ sự hoạt động bỡnh thường của bộ mỏy nhà nước để quản lý xó hội, đầu tư vào cỏc cụng trỡnh cụng cộng, phỳc lợi như đường sỏ, bệnh viện, trường học, hỗ trợ đồng bào những vựng khú khăn… Như vậy, khi nộp thuế, cỏc chủ thể kinh doanh khụng chỉ thực hiện nghĩa vụ trực tiếp đối với nhà nước mà qua đú cũn giỏn tiếp thực hiện nghĩa vụ chung với xó hội, thể hiện ‎ý thức của nhà kinh doanh đối với việc tham gia vào quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước cũng như bự đắp cho những khoản đầu tư của nhà nước để đem đến lợi ớch về mặt chớnh trị, mụi trường kinh tế, văn húa…

mà chớnh nhà kinh doanh cũng là người thụ hưởng.

Điều đú chứng tỏ rằng thuế là một nghĩa vụ mang tớnh phỏp l‎ý do nhà nước quy định và chỉ xuất hiện khi cú nhà nước, nhưng nú cũng đồng thời là một nghĩa vụ mang tớnh đạo đức của nhà kinh doanh.

2.2.1.2. Hiện trạng thực hiện nghĩa vụ thuế của cỏc cơ sở kinh doanh

Từ thỏng 1/2004, căn cứ Quyết định số 197/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ, ngành thuế đó thực hiện thớ điểm cơ chế tự khai, tự nộp thuế. Cơ chế tự khai, tự nộp là cơ chế quản lý thuế trong đú đối tượng nộp thuế tự giỏc tuõn thủ thực hiện cỏc nghĩa vụ thuế (đối tượng nộp thuế căn cứ cỏc quy định tại cỏc luật thuế để xỏc định nghĩa vụ thuế của mỡnh, kờ khai chớnh xỏc, nộp tờ khai thuế và nộp thuế đỳng thời hạn). Cơ quan thuế khụng can thiệp vào việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế nếu người nộp thuế tự giỏc tuõn thủ nghĩa vụ. Cơ quan thuế tập trung nguồn lực vào việc tuyờn truyền, hỗ trợ, hướng dẫn người nộp thuế hiểu rừ, tự giỏc thực hiện nghĩa vụ thuế và giỏm sỏt chặt chẽ việc tuõn thủ nghĩa vụ thuế của người nộp thuế, thụng qua cụng tỏc kiểm tra, thanh tra để phỏt hiện, xử lý kịp thời, đỳng

đắn những hành vi gian lận, trốn thuế, chõy ỳ, nợ thuế của người nộp thuế. Với nội dung của cơ chế tự khai, tự nộp nờu trờn, thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp chớnh là nhằm tụn trọng, phỏt huy tớnh tự giỏc chấp hành và tự chịu trỏch nhiệm của đối tượng nộp thuế trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế theo đỳng quy định của phỏp luật thuế.

Tuy nhiờn, theo bỏo cỏo cụng tỏc thanh tra và kiểm tra chống thất thu của Tổng cục Thuế, trong 6 thỏng đầu năm 2006, qua kiểm tra 24.883 doanh nghiệp (trong đú cú 1.197 doanh nghiệp nhà nước; 450 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài; 8.049 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 15.187 hộ kinh doanh cỏ thể), cơ quan thuế đó kiến nghị nộp Ngõn sỏch Nhà nước 2.133 tỷ đồng, trong đú nợ đọng là 1.328 tỷ đồng, ẩn lậu 765 tỷ đồng, tiền phạt 40 tỷ đồng [34]. Sau khi thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp, số thuế thu được từ cỏc cơ sở kinh doanh tự khai, tự nộp giảm hẳn so với trước, cú những địa phương hàng trăm doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trung bỡnh vài trăm ngàn đồng một thỏng.

Những con số trờn khụng phản ỏnh chớnh xỏc tỡnh hỡnh phỏt triển của nền kinh tế, chỳng cho thấy cỏc cơ sở kinh doanh ở nước ta vẫn chưa tự giỏc thực hiện nghĩa vụ thuế. Nhưng đú mới chỉ là phần nổi của tảng băng chỡm, mới chỉ là con số thống kờ ở những cơ sở được kiểm tra và kiểm tra ở mức độ tương đối đơn giản do năng lực của ngành thuế cũn nhiều hạn chế. Cũn một số lượng lớn tiền thuế đó, đang và tiếp tục được cỏc cơ sở kinh doanh ẩn lậu bằng những thủ thuật hết sức tinh vi, vớ dụ như việc lợi dụng giỏ chuyển nhượng để trốn thuế ở cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Sau hơn 15 năm thực hiện luật đầu tư nước ngoài, chỳng ta đó thu hỳt được một lượng đỏng kể vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiờn, hiệu quả từ cỏc dự ỏn đầu tư này khụng được như chỳng ta mong muốn. Được hưởng nhiều chớnh sỏch ưu đói về thuế và tiền sử dụng đất, tiền thuờ đất,

nhưng khoảng hơn 70% cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài bỏo cỏo lỗ, khụng cú lợi nhuận nộp thuế, số thuế mà cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đúng gúp cho ngõn sỏch nhà nước chỉ chiếm khoảng 8% tổng thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp. Hiện tượng bờn Việt Nam khụng chịu nổi sức ộp về tài chớnh và phải “rỳt chõn” ra khỏi cỏc doanh nghiệp liờn doanh, doanh nghiệp liờn doanh chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đó trở thành xu thế với tỷ trọng doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài so với doanh nghiệp liờn doanh là 35% năm 1998 lờn 75% năm 2002 [35].

Vấn đề bất thường là ở chỗ cỏc doanh nghiệp tại Việt Nam lỗ triền miờn hoặc tỷ suất lợi nhuận rất thấp trong khi cụng ty mẹ ở nước ngoài lại đạt kết quả kinh doanh cao. Đầu mối của vấn đề chớnh là thủ thuật lợi dụng cỏch tớnh giỏ chuyển nhượng trong cỏc giao dịch liờn kết để gian lận thuế.

Xỏc định giỏ chuyển nhượng (transfer pricing) là một thuật ngữ quốc tế chung phản ỏnh cỏch tớnh giỏ trong cỏc giao dịch kinh tế nội bộ giữa cỏc bờn trong cựng một tập đoàn cụng ty đa quốc gia. Do tớnh chất là giao dịch nội bộ nờn việc tớnh giỏ của bờn bỏn và bờn mua mặc dự được thể hiện bằng húa đơn hợp phỏp nhưng cơ sở tớnh giỏ thường khụng phản ỏnh đỳng tớnh kinh tế như cỏc giao dịch giữa cỏc bờn độc lập theo nguyờn tắc giao dịch độc lập hay giỏ cạnh tranh (tức là người mua và người bỏn tự nguyện trờn cơ sở người mua muốn mua rẻ, người bỏn muốn bỏn đắt). Xuất phỏt từ quan hệ phụ thuộc về kinh tế giữa cỏc thành viờn trong cựng một tập đoàn, mức tớnh giỏ cho cỏc giao dịch liờn kết thường làm sao cho cú lợi nhất về kinh tế, tức là giảm tối thiểu chi phớ phải bỏ ra để tối đa húa lợi nhuận, trong đú thuế là một yếu tố chi phớ quan trọng. Do vậy, cỏc cụng ty đa quốc gia thường cú xu hướng dồn thu nhập về những nơi cú thuế thấp (hoặc khụng cú thuế) và đẩy chi phớ về nơi cú thuế cao mà một cụng cụ hữu hiệu để hợp phỏp húa là lợi dụng giỏ chuyển nhượng. Vỡ bờn giao và bờn nhận đều cựng một tập đoàn nờn thu nhập

chung của tập đoàn khụng thay đổi (cú thể vớ như thu nhập được chuyển từ tay trỏi sang tay phải), trong khi đú bờn giao và bờn nhận thường là những đối tượng nộp thuế tại cỏc nước khỏc nhau hoặc cú những nghĩa vụ nộp thuế khỏc nhau nờn giỏ chuyển nhượng được coi là một lĩnh vực cú thể gõy rủi ro lớn về thuế đối với cỏc nước cú chế độ thuế thu nhập cụng ty hoặc cú chế độ quản lý ngoại hối chặt chẽ như Việt Nam.

Thụng qua cỏc giao dịch này, cỏc cụng ty ở Việt Nam sẽ tăng chi phớ (khai đội giỏ đối với nguyờn vật liệu, mỏy múc thiết bị nhập từ cụng ty liờn kết…), giảm doanh thu (khai giỏ bỏn thấp đến mức khỏc thường khi bỏn cho cụng ty liờn kết), tận dụng triệt để cỏc ưu đói của nhà nước đối với dự ỏn đầu tư nước ngoài mới và bịt mắt cơ quan thuế Việt Nam bằng cỏc “trung tõm chế biến húa đơn, chứng từ” tại cụng ty liờn kết hoặc những cơ sở ở cỏc đảo quốc xa xụi mà Việt Nam chưa k‎ý kết hiệp định thuế để trao đổi thụng tin...

Theo thống kờ của Tổng cục Thuế, tỷ trọng giao dịch liờn kết kiểu như vậy (kết quả bỏo cỏo lỗ tại Việt Nam nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận toàn cầu) hết sức đỏng bỏo động: từ 60% đến 99,5% tổng giỏ trị doanh thu hoặc chi phớ [35]. Ảnh hưởng của việc lợi dụng giỏ chuyển nhượng để trốn lậu thuế là rất lớn khụng chỉ về mặt kinh tế mà cũn là sự xem thường cỏc quy định của phỏp luật và tạo ra cạnh tranh thiếu trung thực, khụng bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp trong nước và cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Hiện nay chưa cú con số chớnh xỏc về mức độ trốn thuế của cỏc cơ sở kinh doanh ở Việt Nam, nhưng một vài con số và vớ dụ núi trờn cũng đủ cho thấy cỏc nhà kinh doanh chưa thực hiện nghĩa vụ thuế một cỏch tự nguyện và nhỡn chung vẫn đang tỡm mọi cỏch để trốn thuế mọi nơi, mọi lỳc cú thể. Ngõn sỏch nhà nước, trong nhiều trường hợp, chỉ cũn biết “nhỡn và tiếc".

Nguyờn nhõn thứ nhất bắt nguồn từ chớnh bản chất của thuế, đú là tớnh chất khụng hoàn trả trực tiếp. Nhà nước thu thuế nhưng khụng cú trỏch nhiệm hoàn trả trực tiếp lại cho người nộp. Người nộp thuế được hưởng cỏc lợi ớch vật chất từ việc nhà nước sử dụng cỏc khoản chi của ngõn sỏch nhà nước (trong đú nguồn thu chủ yếu là từ thuế) để thực hiện cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội, nhưng sự thụ hưởng của người nộp thuế khụng phỏt sinh từ quan hệ thu nộp thuế với tư cỏch người nộp thuế. Chớnh vỡ vậy, ý thức trỏch nhiệm của cỏc chủ thể kinh doanh đối với nghĩa vụ thuế đụi khi khụng rừ ràng.

Trong khi đú, thuế lại tỏc động trực tiếp đến khoản thu nhập của doanh nghiệp. Nhà kinh doanh khú lũng mà vui vẻ tự nguyện múc hầu bao đúng thuế cho nhà nước khi lợi ớch đem lại cho họ khụng mang tớnh trực tiếp.

Nguyờn nhõn thứ hai là tõm lý của người Việt Nam bắt nguồn từ lịch sử. Trong xó hội phong kiến và xó hội thực dõn trước đõy, “sưu cao, thuế nặng” chớnh là cụng cụ để giai cấp địa chủ, thực dõn phong kiến búc lột và cột chặt người nụng dõn vào ruộng đất và những khoản nợ cú khi truyền từ đời này sang đời khỏc. Vỡ vậy, trong suy nghĩ của người Việt, thuế là để phục vụ giai cấp thống trị, phục vụ bộ mỏy quan lại nhà nước chứ khụng phải là phục vụ cho đời sống của người dõn, nếu khụng núi là một nỗi ỏm ảnh khủng khiếp đối với họ, từ đú mà hỡnh thành tõm lý chống thuế, trốn thuế. Tõm lý của cha ụng cũn để lại ảnh hưởng khỏ nặng nề cho đến ngày nay mặc dự chế độ xó hội đó hoàn toàn thay đổi.

Nguyờn nhõn thứ ba là do hiện trạng phỏp luật thuế của Việt Nam, đặc biệt là cỏc loại thuế thu nhập (thuế trực thu) cũn nhiều điểm bất hợp lý, thường xuyờn thay đổi và tạo sự khụng bỡnh đẳng giữa cỏc đối tượng nộp thuế. Vớ dụ, khi nhà nước quy định cỏc ưu đói thuế đặc biệt cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài so với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trong nước với mục tiờu là thu hỳt đầu tư nước ngoài, thỡ một hậu quả khụng mong

muốn nhưng đó xảy ra là những ưu đói này đó bị rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài lợi dụng triệt để. Doanh nghiệp trong thời gian được hưởng ưu đói miễn giảm thuế thỡ hoạt động hiệu quả, cú lói, nhưng khi hết thời hạn miễn giảm thỡ bỏo cỏo lỗ triền miờn và thay vỡ đầu tư mở rộng, nhà đầu tư lại đăng ký dự ỏn mới tương tự để tiếp tục hưởng ưu đói thuế, gõy thất thu cho ngõn sỏch nhà nước. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp trong nước nhỡn nhận điều đú như một sự bất bỡnh đẳng, phõn biệt đối xử cụng khai của nhà nước và tỡm cỏch trốn thuế với lập luận để tự bự đắp lợi ớch cho mỡnh. Đú là cỏi vũng luẩn quẩn khi chỳng ta quỏ chỳ trọng đến thu hỳt nguồn lực bờn ngoài mà búp mộo đi nguyờn tắc đối xử cụng bằng của thuế.

Nguyờn nhõn thứ tư là do sự yếu kộm của cụng tỏc quản lý thuế, đặc biệt là của cỏn bộ thuế cả về năng lực chuyờn mụn và đạo đức nghề nghiệp. Chỳng tụi nhấn mạnh nguyờn nhõn này vỡ hoạt động của chủ thể kinh doanh là một quỏ trỡnh tương tỏc với cỏc chủ thể cú liờn quan, trong đú cú cỏc cỏn bộ, cụng chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về kinh tế. Theo phản ỏnh của cỏc doanh nghiệp thỡ hiện tượng cỏn bộ thuế nhũng nhiễu doanh nghiệp xảy ra thường xuyờn, doanh nghiệp khụng đỏp ứng thỡ khụng được. Chưa kể một số cỏn bộ thuế cũn tiếp tay cho doanh nghiệp trốn thuế. Ngoài ra, đội ngũ cỏn bộ thuế cũn chưa đủ bản lĩnh và trỡnh độ về kinh tế, tài chớnh, kế toỏn để phỏt hiện thủ thuật trốn thuế tinh vi của doanh nghiệp, đặc biệt khi doanh nghiệp sử dụng cỏc nghiệp vụ kinh tế lắt lộo. Những lỗ hổng trong cụng tỏc quản l‎ý thuế như vậy đó làm cho phỏp luật thuế khụng được thực hiện nghiờm minh và thỏi độ của doanh nghiệp đối với thuế rất thiếu tớch cực.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)