Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 72)

Việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật cú ý nghĩa tạo khung phỏp lý hoàn chỉnh cho hoạt động kinh doanh; giải quyết mối quan hệ giữa quyền tự do kinh doanh (nguyờn tắc cỏ nhõn được tự do làm những điều phỏp luật khụng cấm) với vấn đề đạo đức trong kinh doanh.

Ngay cả ở những nước phương Tõy cú truyền thống thương mại phỏt triển mà vấn đề đạo đức kinh doanh đó được đặt ra từ lõu, hay ở những nước phương Đụng vốn cú truyền thống hành xử theo niềm tin và đạo lý thỡ hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật hoặc tập quỏn trong kinh doanh ngày nay cũng hết sức được coi trọng và luụn trong quỏ trỡnh hoàn thiện. Bởi lẽ, một hành vi để được coi là hành vi đạo đức theo đỳng nghĩa thỡ nú phải xuất phỏt từ sự tự

nguyện, từ sự ý thức đầy đủ của nhà kinh doanh đối với tỏc động của hành vi ấy đến hoạt động kinh doanh của mỡnh cũng như lợi ớch của những chủ thể liờn quan. Tuy nhiờn, khụng hẳn trong trường hợp nào hành vi đạo đức với ý nghĩa như vậy cũng là sự lựa chọn dễ dàng đối với nhà kinh doanh khi họ vẫn cú thúi quen đặt nú trờn cỏn cõn mà bờn kia là lợi nhuận, thậm chớ là sự tồn tại hay khụng tồn tại của họ trờn thương trường. Đú là lỳc mà phỏp luật phỏt huy vai trũ của mỡnh. Phỏp luật trong lĩnh vực kinh doanh cần cú sự mềm dẻo để bảo vệ quyền tự do kinh doanh, giải phúng năng lực sản xuất của xó hội, nhưng nếu nú khụng đủ chặt chẽ để răn đe và xử lý những trường hợp coi lợi nhuận là trờn hết, sẵn sàng chà đạp lờn lợi ớch của người khỏc thỡ sẽ khụng thể tạo nờn một mụi trường kinh doanh lành mạnh. Đạo đức kinh doanh khụng đương nhiờn mà cú, trong nhiều trường hợp nú bắt đầu từ việc nhà kinh doanh buộc phải tuõn thủ quy định của phỏp luật cho đến khi họ nhận thức được đầy đủ ý nghĩa của hành vi ấy và thực hiện nú một cỏch tự nguyện hơn.

Đối với Việt Nam, hệ thống quy phạm phỏp luật trong lĩnh vực kinh doanh cần được hoàn thiện ở cỏc phương diện như: phỏp luật vệ hợp đồng, phỏp luật về cạnh tranh, phỏp luật về lao động, phỏp luật về mụi trường… Sự hoàn thiện ở đõy bao gồm năm yếu tố:

- Yếu tố thứ nhất: đầy đủ. Mọi lĩnh vực cần sự điều chỉnh của phỏp luật đều phải cú quy phạm phỏp luật để điều chỉnh, trỏnh những lỗ hổng cú thể bị lợi dụng để làm trỏi với chớnh sỏch phỏp luật chung và đạo đức kinh doanh. Thực tế hiện nay đụi khi cơ quan quản l‎ý thấy doanh nghiệp cú hành vi rừ ràng là “khụng ổn” nhưng loay hoay mói khụng biết xử trớ trờn cơ sở phỏp l‎ý nào, cú khi phải “ngậm bồ hũn làm ngọt” vỡ một nguyờn tắc bất di bất dịch là cơ quan Nhà nước chỉ được làm những gỡ phỏp luật cho phộp, nhưng nhà kinh doanh thỡ được làm những gỡ phỏp luật khụng cấm; mặt khỏc, những quy định về khiếu kiện hành chớnh ngày càng tạo điều kiện dõn chủ hơn cho cỏc chủ

thể kinh doanh cú thể khởi kiện cơ quan quản lý vỡ những quyết định mang tớnh chủ quan và vượt quỏ thẩm quyền. Như vậy, những hành vi trỏi đạo đức kinh doanh sẽ rất khú xử lý nếu chỳng ta khụng cú cơ sở phỏp lý tương ứng trong khi nền tảng đạo đức trong kinh doanh chưa được thiết lập một cỏch vững chắc và những nguyờn tắc đạo đức kinh doanh chưa được ỏp dụng một cỏch phổ biến.

- Yếu tố thứ hai: thống nhất. Sự thống nhất bao gồm thống nhất theo chiều dọc (giữa cỏc quy phạm phỏp luật trong cựng một lĩnh vực) và thống nhất theo chiều ngang (giữa cỏc quy phạm phỏp luật trong cỏc lĩnh vực liờn quan). Cơ quan Nhà nước phải xõy dựng, thực thi và bảo vệ phỏp luật trờn cơ sở tụn trọng doanh nghiệp và thực tiễn hoạt động kinh doanh. Hiện nay cỏc hướng dẫn của cỏc cơ quan thực thi phỏp luật (cũng chớnh là cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực) trong nhiều trường hợp đó khiến cỏc điều luật trở nờn mộo mú theo hướng xiết chặt hơn hoặc đụi khi thả nổi cho doanh nghiệp. Điều này cú thể là “vụ tỡnh”, nhưng cũng cú khi là “hữu ‎ý” với nguyờn nhõn sõu xa là vỡ quyền lợi cục bộ hoặc vỡ khụng thể quản lý nổi. Rừ ràng, cơ quan hướng dẫn thi hành luật và quản lý doanh nghiệp cũn làm trỏi luật thỡ khụng đủ tư cỏch để yờu cầu doanh nghiệp phải tụn trọng phỏp luật và càng khụng đủ tư cỏch để hụ hào doanh nghiệp về đạo đức kinh doanh. Do vậy, trong việc soạn thảo và thực thi chớnh sỏch, phỏp luật, cần phải đảm bảo tớnh thống nhất, khụng thể vỡ lợi ớch của một bờn mà làm thiệt hại cho bờn kia, càng khụng thể vỡ cạnh tranh lợi ớch giữa cỏc cơ quan Nhà nước với nhau mà làm thiệt hại cho doanh nghiệp.

- Yếu tố thứ ba: bỡnh đẳng. Phỏp luật phải được thực hiện thống nhất, khụng phõn biệt đối xử và nhất quỏn trong phạm vi cả nước đối với cỏc loại doanh nghiệp khỏc nhau. Cỏc chớnh sỏch ưu đói (đặc biệt là cỏc chớnh sỏch về tài chớnh như thuế, tiền thuờ đất, tiền sử dụng đất) khỏc nhau giữa cỏc loại

hỡnh doanh nghiệp cần được xúa bỏ, khỏc nhau giữa cỏc ngành nghề cần được hạn chế… để đảm bảo sự cụng bằng. Thực tế cho thấy những ưu đói này đó khụng đem lại hiệu quả như chỳng ta mong muốn mà ngược lại, cỏc doanh nghiệp được ưu đói cũng khụng vỡ thế mà kinh doanh hiệu quả hơn (như trường hợp ưu đói giảm thuế 50% trong 02 năm cho doanh nghiệp Nhà nước cổ phần húa), trong khi đú, Ngõn sỏch Nhà nước lại bị thất thu khụng nhỏ. Hơn nữa, chớnh sỏch ưu đói quỏ mức đó và đang dẫn đến lối hành xử mang tớnh đối phú của doanh nghiệp như một sự “trả đũa” cho những bất món của mỡnh hoặc tõm lý lợi dụng cỏc hướng dẫn để lỏch luật, thậm chớ sẵn sàng bỏ tiền để “chạy chớnh sỏch”, “chạy hướng dẫn”. Do vậy, cần phải hạn chế tối thiểu cỏc ưu đói để tạo một mụi trường cạnh tranh thực sự bỡnh đẳng và trong sạch.

- Yếu tố thứ tư: minh bạch. Cỏc quy định của phỏp luật phải rừ ràng, dễ hiểu, chớnh xỏc, khụng cho phộp nhiều cỏch hiểu và giải thớch khỏc nhau. Việc sửa đổi, thay đổi, bổ sung phỏp luật trong hoàn cảnh chỳng ta “vừa học, vừa làm, vừa rỳt kinh nghiệm” là cần thiết, song cỏc dự thảo luật phải được thảo luận, lấy ý kiến cụng khai của cỏc doanh nghiệp - những đối tượng thực hiện và chịu ảnh hưởng trực tiếp của chớnh sỏch, phỏp luật. Việc cụng bố và thực hiện luật phải cho phộp doanh nghiệp cú thời gian cần thiết để chuẩn bị. Thay đổi phỏp luật khụng thể dẫn đến “tiền hậu bất nhất” hay “sỏng đỳng, chiều sai, sỏng mai lại đỳng, anh em lỳng tỳng chẳng biết đỳng, sai”. Nếu để xảy ra tỡnh trạng như vậy, lũng tin của doanh nghiệp vào luật phỏp và khả năng quản lý của Nhà nước sẽ bị xúi mũn, dẫn đến những hành vi ứng xử cú tớnh chất đối phú của doanh nghiệp. Chỳng ta khụng thể kỳ vọng vào việc doanh nghiệp lỳc nào cũng sẵn sàng chấp hành phỏp luật và cũng khụng phải vỡ chuyện doanh nghiệp khụng thực thi đỳng phỏp luật đó vội vó cho rằng họ thiếu ý thức đạo đức kinh doanh, khi mà quỏ trỡnh xõy dựng quy phạm phỏp

luật hiện nay cũn ớt được cụng khai, cỏc ‎ý kiến tham gia chưa được coi trọng, nhưng luật lại cú hiệu lực chỉ một thời gian ngắn sau khi ban hành.

- Yếu tố thứ năm: khả thi. Cõu chuyện luật chờ nghị định, nghị định chờ thụng tư, thậm chớ thụng tư chờ… cụng văn hướng dẫn đó trở nờn quỏ quen thuộc ở Việt Nam. Cỏc điều luật ban hành ra cú thể rừ ràng nhưng chưa cú văn bản hướng dẫn thỡ khụng ai chịu thi hành. Mặt khỏc, cú lỳc doanh nghiệp muốn thi hành ngay để đảm bảo tớnh liờn thụng của hoạt động đầu tư, kinh doanh nhưng lại khụng biết thi hành như thế nào và cơ quan quản lý cũng từ chối tiếp nhận hồ sơ vỡ chưa cú văn bản hướng dẫn như trường hợp Luật Doanh nghiệp năm 2005 và Luật Đầu tư vừa qua. Hậu quả của nú là cỏc doanh nghiệp khụng coi trọng giỏ trị của luật, và như vậy rất khú để hỡnh thành thúi quen hành xử theo phỏp luật và đạo đức kinh doanh bởi những chuẩn mực cũn chưa được khẳng định, chưa được làm rừ. Đú là những bài học lớn cần được rỳt kinh nghiệm. Việc ban hành mỗi văn bản luật cũng như sinh ra một đứa bộ, cần phải đảm bảo cho nú khỏe mạnh với đầy đủ cỏc bộ phận để cú thể sống ngay trong điều kiện bỡnh thường chứ khụng thể ộp đẻ non để sau đú phải nuụi trong lồng kớnh…

Chỳng tụi khụng cho rằng việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật, thậm chớ làm cho nú thờm chặt chẽ lại là một rào cản đối với quyền tự do kinh doanh, bởi lẽ như Lờ-nin đó núi - tự do đỳng nghĩa nhất là tự do trong khuụn khổ phỏp luật, và “phỏp luật là cụng cụ thực hiện đạo đức, phỏt huy tớnh tự do của con người chứ khụng phải chống lại đạo đức, trúi buộc tự do” [Hạ Lan, Nho gia tư tưởng tõn luõn, NXB Chớnh trung Nam Kinh, 1964, tr.14, dẫn theo 29, tr. 36]. Điều đú cú nghĩa, việc cần làm đầu tiờn để đảm bảo quyền tự do kinh doanh là tạo ra khung phỏp lý cho hoạt động kinh doanh diễn ra lành mạnh. Bởi lẽ, khi lợi nhuận là vấn đề sống cũn thỡ ranh giới lựa chọn một hành vi

đạo đức và hành vi phi đạo đức là rất mong manh, nếu khụng cú một chuẩn mực phỏp lý nhất định thỡ ranh giới ấy rất dễ bị phỏ vỡ.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)