Khuyến khớch việc cam kết và thực hiện trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 79)

của doanh nghiệp

Trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp là sự cam kết của doanh nghiệp đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế bền vững, hợp tỏc cựng người lao động, gia đỡnh họ, cộng đồng và xó hội núi chung để cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ, sao cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ớch lợi cho phỏt triển [39]. Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, cỏc doanh nghiệp phải quan tõm đến mụi trường xó hội trong cụng việc sản xuất kinh doanh của mỡnh. Ngày nay, xu hướng trờn toàn thế giới là người ta ngày càng chỳ ý nhiều hơn đến những nhõn tố khuyến khớch doanh nghiệp đối xử cú trỏch nhiệm, nhất là trỏch nhiệm trong cải thiện quan hệ xó hội, mụi trường và đạo đức, văn hoỏ doanh nghiệp. Thực hiện trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp với động lực của thị trường trờn cơ sở nõng cao tiờu chuẩn lao động cú thể mang lại lợi ớch kinh tế, sự cõn bằng hài hoà giữa mục tiờu kinh tế và xó hội và như vậy sẽ nõng cao được thương hiệu của doanh nghiệp.

Việc thực hiện trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp cú thể thụng qua việc xõy dựng và ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn về quản lý, lao động, vệ sinh mụi

trường, cỏc bộ Quy tắc đạo đức (ứng xử) trong kinh doanh (CoC - Code of Conduct)...

Nếu như cỏch đõy vài năm, cỏc chứng chỉ như SA 8001 (tiờu chuẩn lao động trong cỏc nhà mỏy sản xuất, WRAP (trỏch nhiệm toàn cầu trong ngành sản xuất may mặc), FSC (bảo vệ rừng bền vững) và ISO 14001 (hệ thống quản lý mụi trường trong doanh nghiệp)... cũn tương đối mới mẻ và chỉ những doanh nghiệp lớn mới quan tõm thỡ hiện nay chỳng đó trở thành những yờu cầu bắt buộc, trở thành “giấy thụng hành” trong hội nhập. Những doanh nghiệp lớn như American Standard, Nike, Gap, IKEA… cú bộ CoC riờng để ỏp dụng toàn cầu hoặc ở từng khu vực, trong đú ỏp dụng cho cả cỏc cụng ty con của họ ở Việt Nam [21].

Chỳng ta cú thể tỡm hiểu một số nội dung của Bản quy tắc ứng xử và đạo đức của Cụng ty đa quốc gia American Standard để thấy rằng việc tuõn thủ cỏc Bản quy tắc ứng xử trong doanh nghiệp cú ‎ý nghĩa quan trọng trong việc thỳc đẩy việc tuõn thủ phỏp luật và khuyến khớch ‎ý thức đạo đức của doanh nghiệp cũng như cỏc nhõn viờn của nú như thế nào:

Tớnh liờm chớnh cú tầm quan trọng sống cũn đối với bất cứ cụng ty nào, nhưng sự liờm chớnh cú được từ hành động chứ khụng phải bằng lời núi... Cỏc tiờu chuẩn này khụng phải tự nguyện. Cỏc tiờu chuẩn này là bắt buộc. Chỳng bắt nguồn từ phỏp luật để kiểm soỏt hành vi của chỳng ta trờn toàn thế giới và từ những giỏ trị dựng để xỏc định vị thế của Cụng ty chỳng ta... Khụng được bỏ qua những tiờu chuẩn đạo đức và phỏp luật này để theo đuổi lợi ớch cỏc hoạt động của Cụng ty hay cỏ nhõn… Chỳng ta tuõn thủ phỏp luật ở mọi nơi. Tư cỏch đạo đức đỳng mực của nhõn viờn bảo đảm rằng mọi quy định phỏp luật phải được tuõn thủ và mọi hành vi ứng xử đều phự hợp với đạo đức và khụng thể bị chỉ

trớch. Nếu cụng ty vi phạm nghĩa vụ về đạo đức và phỏp luật, cụng ty và cỏ nhõn nhõn viờn cú thể phải chịu cỏc hậu quả nghiờm trọng từ việc bị phạt tiền đến việc bị truy cứu trỏch nhiệm, cỏc hỡnh thức kỷ luật của Cụng ty hoặc bị sa thải...

Những nguyờn tắc dưới đõy sẽ hướng dẫn bạn cỏch cư xử hằng ngày: Khụng là bất cứ việc gỡ bạn biết là sẽ vi phạm phỏp luật; Khụng làm bất cứ điều gỡ bạn nghĩ là cú thể vi phạm phỏp luật; Khụng bao giờ sử dụng tài sản, thụng tin hay vị thế của American Standard để trục lợi cho bản thõn bạn; Khụng bao giờ làm giả mạo sổ sỏch, bỏo cỏo hay hồ sơ Cụng ty; Đặc biệt chỳ tõm để đảm bảo rằng cỏc sổ sỏch và hồ sơ Cụng ty và cỏc giấy tờ cú liờn quan đến cỏc nghiệp vụ của Cụng ty là chớnh xỏc; Tuõn thủ cỏc chớnh sỏch và thủ tục của Cụng ty trong mọi việc bạn làm; Luụn đối xử tụn trọng với đồng nghiệp của bạn; Đối đói cụng bằng với cỏc khỏch hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh và nhõn việc của American Standard. Khụng được lợi dụng bất bỡnh đẳng người khỏc bằng việc vận động, che giấu, lạm dụng những thụng tin đặc quyền, búp mộo sự thật hay nhữg thủ đoạn khụng cụng bằng khỏc [41].

Trờn thực tế, cỏc Bộ Quy tắc quy định về xó hội, mụi trường và đạo đức giỳp cỏc doanh nghiệp thực hiện cỏc tiờu chuẩn cao hơn luật phỏp quốc gia và mức độ đỏp ứng của doanh nghiệp đối với cỏc tiờu chuẩn này đũi hỏi phải được giỏm sỏt cũng như kiểm tra độc lập thường xuyờn. Vớ dụ: SA 8000 do tổ chức quốc tế về Trỏch nhiệm xó hội của Mỹ xõy dựng, chủ yếu dựa trờn cỏc tiờu chuẩn của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): quy định về lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, an toàn vệ sinh lao động, tự do hiệp hội và quyền thoả ước lao động tập thể, phõn biệt đối xử, xử phạt, giờ làm việc, trả cụng, hệ

thống quản lý. Cỏc doanh nghiệp muốn cú chứng chỉ để chứng minh cho khỏch hàng thấy rằng họ đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn lao động và đương nhiờn phải trả tiền xin cấp chứng chỉ, thuờ kiểm toỏn hằng năm và tu sửa nõng cấp hạ tầng cơ sở nếu cần. Cỏc chương trỡnh này giỳp cho cỏc nhà sản xuất thể hiện cam kết của mỡnh trong việc thực hiện cỏc tiờu chuẩn lao động. Chỳng nhiều khi chỉ được coi là cụng cụ để tiếp thị nhưng trờn thực tế cỏc cam kết cũng buộc cỏc doanh nghiệp phải cải thiện hệ thống quản lý, do đú tạo ra những thay đổi đỏng kể trong hoạt động của doanh nghiệp. Khụng cú gỡ đảm bảo rằng khi cú chứng chỉ thỡ doanh nghiệp sẽ ký được hợp đồng, nhưng những chương trỡnh này cho phộp doanh nghiệp chuẩn bị trước những yờu cầu của cỏc cụng ty đa quốc gia, những cụng ty mà nếu đỏnh giỏ sơ bộ thấy khụng đạt yờu cầu, nghĩa là họ sẽ mất đi một cơ hội cú cỏc hợp đồng.

Khụng ớt người Việt Nam gọi đõy là “rào cản kỹ thuật” quỏ khắt khe trong thương mại mà cỏc nước phỏt triển cố tỡnh ỏp đặt để hạn chế nhập khẩu hàng hoỏ giỏ rẻ từ cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam, bảo vệ cỏc nhà sản xuất nội địa (vốn phải bỏ ra chi phớ cao nhiều hơn khi sản xuất sản phẩm tương tự ở trong nước). Chỳng tụi khụng hoàn toàn tỏn đồng với quan điểm trờn. Vấn đề khụng chỉ là chớnh sỏch bảo hộ của chớnh phủ, mà cũn ở chỗ bản thõn người tiờu dựng tại cỏc quốc gia đú - họ vốn rất nhạy cảm với chuyện vệ sinh an toàn thực phẩm và cũng rất quan tõm đến việc chiếc ỏo này, đụi giày này… được sản xuất ra trong điều kiện lao động như thế nào… Những yờu cầu ấy hoàn toàn chớnh đỏng trong một thế giới văn minh và dự lỳc này hay lỳc khỏc chỳng ta cú thể lờn ỏn chớnh phủ của họ, nhưng khụng bao giờ cú quyền trỏch cứ người tiờu dựng khi sản phẩm mỡnh cung cấp khụng đạt được những tiờu chuẩn mà họ đưa ra.

Cỏc CoC khụng phải là cỏc cụng ước quốc tế, cũng khụng phải thoả thuận giữa cỏc chớnh phủ với chớnh phủ mà chỉ là thoả thuận giữa doanh

nghiệp với doanh nghiệp (bờn bỏn và bờn mua). Cỏc CoC khụng thay thế, khụng đứng trờn luật quốc gia. Việc thực hiện cỏc CoC ở bất cứ quốc gia nào cũng phải phự hợp với luật quốc gia và hỗ trợ cho việc thực hiện luật quốc gia.

Trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp được quy định trong cỏc CoC được hiểu là trỏch nhiệm của doanh nghiệp đối với toàn xó hội thụng qua sản phẩm của mỡnh. Đú cũng chớnh là quỏ trỡnh chuyển từ mối quan tõm thuần tuý đến tăng tưởng của mỗi doanh nghiệp, của mỗi nền kinh tế sang mối quan tõm đến sự phỏt triển của mỗi doanh nghiệp đúng gúp vào sự phỏt triển chung của toàn xó hội.

Việc thực hiện cỏc quy định thể hiện trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp trong CoC là một khoản chi phớ mang tớnh chất đầu tư của doanh nghiệp, được thực hiện trước và trong khi làm ra sản phẩm, chứ khụng phải là một đúng gúp của doanh nghiệp mang tớnh chất nhõn đạo, từ thiện được trớch ra từ lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi đó bỏn sản phẩm.

Nếu trỏch nhiệm xó hội và cỏc bộ quy tắc ứng xử được thực hiện đỳng, phự hợp với luật phỏp quốc gia thỡ việc thực hiện chỳng chớnh là một việc làm mà cỏc bờn đều cú lợi: uy tớn và tớnh cạnh tranh của doanh nghiệp được tăng lờn; quyền lợi và nhõn phẩm của người lao động được bảo đảm tốt hơn; việc thực hiện luật phỏp quốc gia cũng được tốt hơn, tớnh cạnh tranh của cả nền kinh tế cũng cao hơn, mụi trường đầu tư tốt hơn.

Đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, việc thực hiện trỏch nhiệm xó hội là một cụng việc khụng thể bỏ qua trờn con đường hội nhập, vừa lợi ớch cho doanh nghiệp, vừa lợi ớch cho xó hội, đặc biệt là nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của quốc gia và hỗ trợ thực hiện tốt hơn luật phỏp lao động tại Việt Nam. Việc làm quan trọng nhất và trước tiờn lỳc này là phải tăng cường thụng tin, tuyờn truyền để mọi người hiểu đỳng bản chất của vấn

đề trỏch nhiệm xó hội và cỏc Bộ quy tắc ứng xử, nhất là trong doanh nghiệp, cỏc nhà quản lý, hoạch định chớnh sỏch vĩ mụ; cần cú cỏc nghiờn cứu cơ bản, khảo sỏt thực tế tại cỏc doanh nghiệp đó thực hiện và sẽ thực hiện cỏc CoC, nhất là cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc ngành đang tham gia và sản xuất cỏc mặt hàng chủ lực (giày da, dệt may, thuỷ sản đụng lạnh...) để phỏt hiện những thuận lợi, cũng như cỏc rào cản, khú khăn, thỏch thức, từ đú khuyến nghị cỏc giải phỏp xỳc tiến thực hiện trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)