Phỏt huy vai trũ của cỏc hiệp hội trong việc khuyến khớch kinh doanh cú đạo đức, hợp phỏp và nõng cao tớnh cộng đồng của doanh nhõn

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 86)

doanh cú đạo đức, hợp phỏp và nõng cao tớnh cộng đồng của doanh nhõn Việt Nam

Cổ nhõn cú cõu “Buụn cú bạn, bỏn cú phường”. Cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hoỏ đặt ra một yờu cầu đặc biệt: cỏc doanh nghiệp khụng thể khụng cạnh tranh với nhau nhưng vẫn phải cú ý thức bảo vệ uy tớn chung của mặt hàng dỏn nhón “Made in Vietnam” - tiếc rằng cỏc doanh nghiệp Việt Nam ngày nay chưa thực hiện được cỏi triết lý ấy của cổ nhõn, núi cỏch khỏc, tớnh cộng đồng của cỏc doanh nhõn Việt Nam cũn ở mức thấp. Lối kinh doanh kiểu tiểu nụng, mạnh ai nấy làm, búc ngắn cắn dài, miễn sao tối đa hoỏ lợi nhuận trước mắt của mỡnh là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến một nền kinh tế manh mỳn, phỏt triển thiếu định hướng chiến lược bền vững.

Trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực hiện nay, khi cuộc cạnh tranh về chất lượng và giỏ cả hàng hoỏ diễn ra gay gắt, chỳng ta cần đề cao việc nõng cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp, lại càng phải đề cao tớnh tập thể, truyền thống đoàn kết dõn tộc trong kinh doanh. Do vậy, cần đặc biệt phỏt huy vai trũ của cỏc hiệp hội nghề nghiệp. Đú là những tổ chức xó hội - nghề nghiệp nhằm khai thỏc nguồn lực của xó hội, kể cả thu hỳt tài trợ từ bờn ngoài, để phỏt triển cỏc hoạt động trợ giỳp một cỏch trực tiếp, cú hiệu quả thiết thực, khắc phục những yếu kộm của doanh nghiệp. Cỏc hiệp hội này cũng là nơi để cỏc doanh nghiệp bàn thảo và định ra cỏc tiờu chớ chung cho nghề nghiệp hoặc chất lượng sản phẩm - một việc làm rất cú ý nghĩa để nõng cao ý thức phỏp luật và đạo đức trong giới doanh nhõn. Cỏc hiệp hội cú

thể cung cấp nhiều loại dịch vụ đa dạng cho hội viờn (như cung cấp thụng tin, tư vấn, đào tạo), cựng nhau thương thảo giải quyết những vấn đề cụ thể mà từng doanh nghiệp riờng lẻ khụng tự giải quyết được để đảm bảo lợi ớch của mỗi ngành nghề, đảm bảo văn hoỏ doanh nghiệp, khắc phục những khiếm khuyết của thị trường. Đương nhiờn, lợi ớch của doanh nghiệp phải gắn bú hài hoà với lợi ớch cộng đồng, của toàn xó hội, khụng nờn chỉ đơn thuần coi trọng lợi ớch của doanh nghiệp cựng ngành nghề, trở thành lợi ớch phường hội. Đồng thời, hiệp hội doanh nghiệp cũng được tạo điều kiện để làm tốt vai trũ cầu nối giữa hội viờn với cơ quan của Chớnh phủ, đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của doanh nghiệp, nhất là trong việc tham gia soạn thảo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiện nay ở Việt Nam khụng ớt tổ chức như vậy: Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI), Hiệp hội cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASMEA), Hội doanh nghiệp trẻ, Liờn minh Hợp tỏc xó, Hiệp hội Cà phờ - Cacao, Hiệp hội cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản…

Đỏng chỳ ý là ngày 9/11/2002, Trung tõm Văn hoỏ doanh nhõn Việt Nam đó được thành lập và chớnh thức ra mắt vào giữa thỏng 11/2004 tại Hà Nội, quy tụ 513 Hội viờn gồm cỏc doanh nhõn đó thành cụng trờn thương trường Việt Nam với những thương hiệu nổi tiếng như Biti’s, Traphaco, Trung Nguyờn, Trà Tõn Cương… và mạng lưới đại diện tại 8 tỉnh thành trong cả nước. Trung tõm Văn hoỏ doanh nhõn Việt Nam ra đời với mong muốn gúp phần vào cụng cuộc xõy dựng văn hoỏ, đạo đức cho lực lượng hàng vạn doanh nhõn và doanh nghiệp tại Việt Nam để họ cú thể tự tin hội nhập.

Tuy nhiờn, đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan thỡ đa số hiệp hội mới chỉ dừng ở mức độ “cõu lạc bộ”. Chỳng ta cần củng cố lại cỏc hiệp hội này để cú định hướng chiến lược lõu dài, cần xõy dựng cỏc tiờu chuẩn đạo đức, văn hoỏ của doanh nhõn để Việt Nam cú một cộng đồng doanh nhõn theo đỳng nghĩa.

KẾT LUẬN

Một xó hội kinh doanh cú thể là động lực trực tiếp giỳp đất nước giàu lờn nhanh chúng, nhưng nếu khụng cú khuụn khổ phỏp luật và đạo đức phự hợp thỡ nú sẽ rất dễ rơi vào khủng hoảng, phỏ vỡ những thành tựu kinh tế - chớnh trị đó đạt được cũng như những thang giỏ trị xó hội mà chỳng ta đó dày cụng vun đắp, chẳng khỏc cưỡi ngựa mà lại khụng cú hai dõy cương.

Sự tụn vinh của xó hội đối với doanh nhõn đũi hỏi cỏc doanh nhõn Việt Nam phải cú trỏch nhiệm ngược lại đối với đất nước. Cú thể trong chương này chỳng tụi đó lấy vớ dụ hơi thiờn về mặt tiờu cực, nhưng đú là thực tế. Ít cú doanh nghiệp nào ở nước ta đỏp ứng được tất cả cỏc yờu cầu của phỏp luật và đạo đức kinh doanh. Họ cú thể rất giữ chữ tớn với bạn hàng nhưng lại yờu cầu người lao động làm việc trong điều kiện thời gian ngặt nghốo. Họ cú thể trả

lương cao cho nhõn viờn nhưng vẫn tỡm cỏch để giảm bớt số thuế thực đúng vào ngõn sỏch Nhà nước. Điều đú cho thấy quan niệm và ý thức về phỏp luật cũng như đạo đức kinh doanh của giới kinh doanh Việt Nam chưa được đầy đủ. Cụng bằng mà núi, đỏp ứng được tất cả cỏc yờu cầu của phỏp luật và đạo đức kinh doanh là một việc khụng hề dễ dàng, vỡ vậy, cần cú sự nỗ lực rất lớn của giới doanh nhõn, của cỏc cơ quan quản lý nhà nước và của toàn xó hội.

Trờn cơ sở sử dụng tổng hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu, luận văn đó thực hiện được những cụng việc sau:

- Hệ thống húa cỏc vấn đề lý luận cơ bản về phỏp luật và đạo đức, mối quan hệ giữa phỏp luật và đạo đức, liờn hệ cỏc vấn đề này trong lĩnh vực kinh doanh.

- Phõn tớch, đỏnh giỏ cú hệ thống những mặt cơ bản nhất của sự thể hiện của mối quan hệ giữa phỏp luật và đạo đức trong thực tiễn phỏp luật và hoạt động kinh doanh ở Việt Nam hiện nay.

- Đưa ra cỏc giải phỏp, kiến nghị cú tớnh thực tiễn nhằm nõng cao ‎ý thức và thúi quen hành xử theo phỏp luật và đạo đức trong kinh doanh ở Việt Nam.

Tụi hi vọng những giải phỏp được đưa ra sẽ cú tỏc dụng thực tế, khắc phục được cỏc mặt tồn tại, gúp phần làm mụi trường kinh doanh ở Việt Nam lành mạnh và hấp dẫn hơn, vỡ sự nghiệp dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.

Tụi cũng mong rằng trong tương lai, mối quan hệ giữa đạo đức và phỏp luật trong kinh doanh sẽ được nghiờn cứu sõu hơn trờn cả phương diện lý luận cũng như phương diện thực tiễn, đặc biệt là việc triển khai cỏc cuộc điều tra xó hội học để cú những nhận định tổng quan, sỏt thực hơn và đưa ra những kiến nghị chi tiết, hiệu quả hơn về vấn đề này.

Cuối cựng, tụi xin chõn thành cảm ơn PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế, cỏc thầy cụ giỏo Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội và bạn bố, đồng nghiệp đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ, tạo điều kiện cho tụi hoàn thành luận văn này.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 86)