Bảo vệ người lao động

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 56 - 66)

2.2.4.1. ‎í nghĩa phõn tớch

Khi đỏnh giỏ ý thức phỏp luật và đạo đức kinh doanh của một nhà doanh nghiệp, người ta thường quan tõm trước hết đến hành vi ứng xử của họ đối với khỏch hàng - những người trực tiếp sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp và cỏch mà doanh nghiệp giải quyết cỏc xung đột lợi ớch với đối thủ cạnh tranh trờn thường trường vỡ hai mối quan hệ trờn là những biểu hiện bề nổi, rất dễ dàng nhận ra và đỏnh giỏ. Bản thõn chớnh doanh nghiệp khi xõy dựng uy tớn và thương hiệu cho mỡnh cũng vậy. Trong khi đú, mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp giữa người sử dụng lao động và người lao động chưa được quan tõm đỳng mức. Tuy nhiờn, ý thức phỏp luật và đạo đức kinh doanh khụng đơn giản là cỏi ỏo khoỏc đẹp đẽ chỉ để chưng diện khi đi dạo phố hay khi tiếp khỏch. Phỏp luật và đạo đức trong kinh doanh được đặt ra để khẳng định trỏch nhiệm mang tớnh tự giỏc cao, khụng thể nộ trỏnh của nhà kinh doanh đối với xó hội, trong đú cú trỏch nhiệm đối với người lao động - những người trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ mang lại nguồn lợi nhuận cho người sử dụng lao động. Ở những doanh nghiệp mà người sử dụng lao động xem nhẹ phỏp luật và đạo đức trong mối quan hệ với người lao động, người lao động luụn ở trong tõm trạng bất món, làm việc khụng hết mỡnh và khụng thấy gắn bú với doanh nghiệp… vỡ thế kết quả kinh doanh ớt khi đạt được như lónh đạo doanh nghiệp mong muốn.

2.2.4.2. Hiện trạng thực hiện phỏp luật lao động của cỏc cơ sở kinh doanh

Phỏp luật Việt Nam cú một hệ thống quy định tương đối đồ sộ và chi tiết để điều chỉnh quan hệ lao động. Năm 1993, Bộ luật lao động đầu tiờn được ban hành và năm 2002 Bộ luật này đó được sửa đổi, bổ sung, cựng với đú là hàng ngàn văn bản hướng dẫn thi hành. Phỏp luật lao động đó ghi nhận

những nguyờn tắc hết sức tốt đẹp với mục tiờu định hướng cho cỏc quan hệ lao động phỏt triển lành mạnh: nguyờn tắc bỡnh đẳng, thoả thuận, cỏc chủ sử dụng lao động phải tụn trọng danh dự, nhõn phẩm người lao động, cấm cưỡng bức lao động (Điều 5, Điều 8 Bộ luật Lao động); Nhà nước khuyến khớch phỏt huy vai trũ của tổ chức Cụng đoàn - tổ chức đại diện cho tiếng núi và nguyện vọng của người lao động (Điều 12) và cú chớnh sỏch ưu đói, đặc biệt là về tài chớnh với cỏc doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, lao động là người tàn tật… Đặc biệt, tại Điều 9 Bộ luật lao động khẳng định “Nhà nước khuyến khớch những thoả thuận bảo đảm cho người lao động cú những điều kiện thuận lợi hơn so với những quy định của phỏp luật lao động”.

Như vậy, bản thõn phỏp luật lao động là những chuẩn mực cơ bản nhất mà Nhà nước đề ra, song Nhà nước vẫn luụn kờu gọi sự tự nguyện từ phớa doanh nghiệp trong việc tạo ra những ưu đói cao hơn so với khung tối thiểu mà luật quy định. Điều đú thể hiện đạo đức của người sử dụng lao động trong việc khai thỏc sức lao động của những người làm cụng ăn lương - những người luụn ở vị thế thấp hơn và phụ thuộc vào người sử dụng lao động. Sự ghi nhận này là cần thiết bởi lẽ sức lao động là một loại hàng hoỏ đặc biệt, nú gắn với nhõn thõn, sức khỏe, phẩm giỏ của người lao động, và tớnh chuẩn mực trong quan hệ lao động thể hiện rất rừ trỡnh độ phỏt triển của một xó hội văn minh - một xó hội mà sự phỏt triển khụng chỉ đo đếm bằng trỡnh độ sản xuất vật chất mà cũn được đỏnh giỏ qua rất nhiều giỏ trị nhõn văn khỏc.

Vậy trờn thực tế những quy định tiến bộ của phỏp luật lao động được thực hiện như thế nào, giới sử dụng lao động ở Việt Nam đó thực sự coi việc tuõn thủ nghiờm tỳc cỏc quy định của phỏp luật lao động, và xa hơn nữa, coi việc tạo cho người lao động những điều kiện tốt hơn thế trong tỡnh hỡnh doanh nghiệp cho phộp là một nghĩa vụ đạo đức hay chưa?

Chỳng tụi nhận thấy thực trạng hiện nay ở nhiều doanh nghiệp phản ỏnh một điều là phỏp luật lao động chưa được tụn trọng và thực thi nghiờm tỳc. Trong cỏc chi phớ sản xuất phải bỏ ra thỡ yếu tố mà lónh đạo doanh nghiệp cú thể kiểm soỏt và điều tiết dễ dàng nhất là tiền cụng cựng cỏc chi phớ khỏc phải trả cho cụng nhõn viờn, nguồn lực mà họ cú thể huy động nhanh nhất là sức lực, trớ tuệ của người lao động, vỡ vậy trong chiến lược tối đa hoỏ lợi nhuận họ đặt ra thường ưu tiờn cho những biện phỏp nõng cao năng suất, hiệu quả lao động đi đụi với việc tiết kiệm tiền cụng phải trả và cỏc khoản phỳc lợi xó hội khỏc. Để đạt được điều đú, khụng ớt người sử dụng lao động đó tỡm cỏch nộ trỏnh hoặc phớt lờ những quy định của phỏp luật lao động núi riờng cũng như những nguyờn tắc cơ bản của đạo đức kinh doanh núi chung.

Thực tế cú muụn vàn biện phỏp mà người sử dụng lao động hay ỏp dụng để lạm dụng sức lao động và hạn chế quyền lợi của người lao động, dưới đõy là một số vớ dụ:

- Doanh nghiệp trốn trỏnh nghĩa vụ đúng bảo hiểm xó hội:

Theo quy định tại Điều lệ Bảo hiểm xó hội (ban hành kốm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 và được sửa đổi bổ sung bằng nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 9/1/2003 của Chớnh phủ) người sử dụng lao động cú nghĩa vụ phải trớch 15% quỹ tiền lương để đúng BHXH cho những lao động ký kết hợp đồng lao động cú thời hạn từ đủ 3 thỏng trở lờn. Theo số liệu thống kờ của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đến cuối thỏng 7/2005, trong số 41 triệu lao động đang tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyờn thỡ cú khoảng 9,6 triệu người thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, tuy nhiờn cơ quan BHXH chỉ quản lý được 6,88 triệu người thuộc diện, trong số đú lại chỉ cú 5,39 triệu người thực sự tham gia, cũn khoảng 4 triệu người lao động (chiếm 44%) thuộc diện bắt buộc mà khụng được tham gia BHXH. Trốn trỏnh

nghĩa vụ đúng BHXH, thậm chớ chiếm dụng tiền đúng BHXH của người lao động là hiện tượng phổ biến ở tất cả cỏc địa phương, vớ dụ:

Quảng Ngói: Đến giữa năm 2006, cú 70% doanh nghiệp trờn địa bàn khụng đúng BHXH cho người lao động [42, ngày 11/7/2006].

Hà Nội: Quý I năm 2006, số thu BHXH trờn địa bàn thành phố Hà Nội mới đạt trờn 232,25 tỷ đồng, bằng 12% so với kế hoạch cả năm [42, ngày 10/4/2006].

Vĩnh Long: Đến đầu năm 2006 cú hơn 560 doanh nghiệp ngoài quốc doanh với trờn 10.000 lao động, nhưng chỉ cú gần 2680 lao động thuộc 170 doanh nghiệp được tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xó hội, chiếm 29,4% so với số doanh nghiệp và 26,3% số lao động hiện cú [42, ngày 27/3/2006].

Thanh Hoỏ: Tớnh đến hết năm 2005, tổng số tiền nợ đọng BHXH của cỏc đơn vị ở Thanh Hoỏ là trờn 24 tỷ đồng [42, ngày 3/1/2006].

Cao Bằng: Theo thống kờ của BHXH tỉnh Cao Bằng đầu năm 2005 thỡ chỉ cú gần 400 lao động trong tổng số hơn 10.000 lao động ở cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cỏc hợp tỏc xó đúng BHXH [42, ngày1/11/2005 ].

Số người lao động thiệt thũi khụng được đúng BHXH chủ yếu thuộc cỏc doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật Hợp tỏc xó, cỏc tổ chức dõn lập, tư thục, cỏc tổ chức, cỏ nhõn đăng ký kinh doanh nhỏ lẻ cú thuờ lao động. Tuy nhiờn, cú một thực trạng là ngay ở một số doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước mới được cổ phần hoỏ hoạt động trong lĩnh vực xõy dựng cũng khụng đúng bảo BHXH cho lao động phổ thụng.

Cỏc cỏch mà người sử dụng lao động thường ỏp dụng để trốn trỏnh hoặc giảm thiểu nghĩa vụ đúng BHXH cho người lao động cú thể kể đến là: khụng ký hợp đồng lao động hoặc ký hợp đồng thử việc, hợp đồng lao động ngắn hạn, hợp đồng theo thời vụ (dưới ba thỏng); cú tham gia BHXH nhưng

chỉ đúng cho những người giữ chức danh quản lý trong doanh nghiệp chứ khụng phải là những người lao động bỡnh thường, thu phần đúng gúp BHXH của người lao động là 5% lương theo hợp đồng nhưng giữ lại khụng nộp cho cơ quan BHXH (tất nhiờn cũng khụng nộp cả phần nghĩa vụ của đơn vị là 15% tổng quỹ tiền lương.

- Doanh nghiệp khụng đảm bảo cỏc điều kiện an toàn và vệ sinh lao động:

Theo bỏo cỏo về tỡnh hỡnh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và chỏy nổ năm 2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, năm 2005 trờn địa bàn cả nước đó xảy ra 4.095 vụ tai nạn lao động với tổng số người bị nạn là 4.220 người; trong đú cú 463 vụ gõy chết người với tổng số người chết là 495 người, thiệt hại về vật chất là trờn 61,3 tỷ đồng. Trờn 21.500 người mắc bệnh nghề nghiệp, trong đú một số bệnh nghề nghiệp cú tỷ lệ cao: Bụi phổi - silic 66,3%; bệnh điếc do tiếng ồn 19,3%; bệnh sạm da nghề nghiệp 5,4% và nhiễm độc hoỏ chất trừ sõu 4,7%; thiệt hại về kinh tế ước tớnh hàng trăm tỷ đồng [42, ngày 21/3/2006].

Hầu hết cỏc vụ tai nạn lao động là do cỏc doanh nghiệp chủ quan trong việc kiểm tra, giỏm sỏt cỏc mỏy, thiết bị và thiếu cỏc dụng cụ bảo hộ an toàn cho người lao động. Cỏc vụ tai nạn lao động chết người chủ yếu là do điện giật, ngó từ trờn cao xuống, cỏc thiết bị va đập hoặc đố lờn người lao động. Những cụng nhõn bị bệnh nghề nghiệp là do phải làm việc trong mụi trường độc hại, nhưng thiếu những dụng cụ bảo hộ an toàn. Đỏng chỳ ý là phần lớn những tai nạn lao động xảy ra trong thời gian qua là ở cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Ngoài hiện tượng doanh nghiệp tiết kiệm chi phớ bằng cỏch nộ trỏnh đúng BHXH, phớt lờ cỏc yờu cầu về đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động, cũn rất nhiều vấn đề khỏc đang tồn tại trong cỏc doanh nghiệp thể hiện người sử

dụng lao động chưa cú ý thức tự giỏc về việc tuõn thủ phỏp luật lao động và thực hiện trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp, vi phạm nghiờm trọng đạo đức kinh doanh, dẫn đến những phản ứng thiếu tớch cực của người lao động.

Sau 10 năm thực hiện Phỏp lệnh về giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh cụng, theo bỏo cỏo của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, đến thỏng 11 năm 2005, cả nước đó xảy ra 935 vụ đỡnh cụng. Trong số đú kỷ lục là khối doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài với 603 vụ, tiếp đú là khối doanh nghiệp dõn doanh với 252 vụ, cũn lại là ở cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Số vụ đỡnh cụng tăng đều qua cỏc năm: năm 1995 cú 60 vụ, năm 2003 cú 139 vụ, năm 2004 cú 125 vụ và 11 thỏng đầu năm 2005 đó xảy ra trờn 150 vụ. Tớnh trung bỡnh số vụ đỡnh cụng tăng khoảng 7%/năm. Tớnh theo khu vực thỡ số lượng cỏc vụ đỡnh cụng ở cỏc doanh nghiệp Nhà nước giảm dần (năm 1995 cú 11 vụ, năm 2002 cú 2 vụ). Ngược lại, ở cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và cỏc doanh nghiệp dõn doanh số vụ đỡnh cụng tăng dần (trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài năm 1995 xảy ra 28 vụ, năm 2004 tăng lờn 93 vụ; trong doanh nghiệp dõn doanh năm 1995 cú 21 vụ, năm 2004 cú 30 vụ [42, ngày 27/12/2005].

Nguyờn nhõn của làn súng đỡnh cụng thời gian qua chủ yếu (90%) liờn quan tới việc chủ doanh nghiệp định mức sản phẩm quỏ cao, buộc người lao động làm việc thờm giờ, cường độ và thời gian làm việc quỏ căng thẳng mà lương lại khụng tăng, thậm chớ cũn giảm hoặc tệ hơn nữa là bị cắt do khụng hoàn thành cụng việc, thờm vào đú là chuyện cắt cỏc chế độ xó hội, xỳc phạm thể chất, nhõn phẩm và danh dự của người lao động, an toàn vệ sinh lao động khụng đảm bảo…

Như vậy, biện phỏp tăng lợi nhuận, tiết kiệm chi phớ theo hướng gạt bỏ những quyền lợi chớnh đỏng của người lao động khụng phải là một chiến lược

thụng minh, khụng đem lại hiệu quả thực sự và lõu dài cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ngược lại với hiện tượng trờn, hiện nay cũng khụng ớt doanh nghiệp cú cỏch nhỡn nhận đỳng đắn về mối quan hệ với người lao động và cú hướng đi hết sức hợp lý trong chiến lược kinh doanh. Đối với họ, số tiền bỏ ra để tăng thu nhập cho người cỏn bộ cụng nhõn viờn, nõng cao điều kiện lao động và phỳc lợi xó hội là một khoản đầu tư hơn là một khoản chi phớ. Việc ỏp dụng tiờu chuẩn SA 8001, cỏc bộ CoC (Bộ quy tắc ứng xử - Code of Conduct)… ở những Cụng ty như Việt Tiến, Bitis’, Nike, IKEA Việt Nam… đó giỳp cỏc Cụng ty này gia tăng niềm tin và sự trung thành của người lao động, giảm chi phớ tuyển dụng và đào tạo, thõm nhập được vào cỏc thị trường khú tớnh, từ đú đạt được những thành cụng đỏng kể cả về phương diện tài chớnh cũng như phương diện xó hội.

2.2.4.3. Nguyờn nhõn của hiện tượng vi phạm trỏch nhiệm của chủ sử dụng lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Về phớa người sử dụng lao động và người lao động:

Để biện minh cho hành vi của mỡnh, lónh đạo cỏc doanh nghiệp thường viện cớ tỡnh hỡnh kinh doanh khú khăn nờn chưa thể thực hiện nghĩa vụ đúng BHXH theo đỳng quy định của phỏp luật, nhưng chỳng tụi cho rằng con số đú thực chất khụng nhiều. Đa phần người sử dụng lao động biết rừ phỏp luật quy định như thế nào và cú điều kiện để thực hiện, nhưng lại chưa cú một cỏch nhỡn nhận đỳng đắn về việc đúng BHXH cho người lao động, chưa coi đõy là một nghĩa vụ phỏp lý nghiờm tỳc và một trỏch nhiệm xó hội mang tớnh đạo đức của chủ thể kinh doanh mà vẫn suy nghĩ theo kiểu họ bị buộc phải nộm tiền qua cửa sổ. Lónh đạo và cỏn bộ phụ trỏch tiền lương ở một số doanh nghiệp cú đúng BHXH núi thẳng thừng rằng “làm kinh doanh là phải biết “lỏch luật”, sao cho khụng ai bảo là mỡnh khụng tuõn thủ phỏp luật, nhưng cú

điều việc tuõn thủ cũng chỉ ở mức độ nhất định”. Trong khi đú, chớnh người được hưởng lợi ớch chớnh đỏng từ việc đúng BHXH (người lao động) lại chưa cú ý thức đầy đủ về quyền lợi hợp phỏp của mỡnh. Một bộ phận trong số họ chẳng hề biết gỡ về BHXH. Một bộ phận khỏc biết nhưng trong cuộc “mặc cả” với người sử dụng lao động thỡ họ lại kộm ưu thế hơn rất nhiều. Việc làm, thu nhập và cuộc sống trước mắt rừ ràng thiết thực, quan trọng nhiều so với tiền BHXH, nờn nếu người sử dụng kiờn quyết khụng đúng hoặc bảo rằng “lương chứng đó bao gồm BHXH” thỡ người lao động cũng chấp nhận, cũn nếu “được” người sử dụng lao động đúng BHXH cho thỡ dự ớt hơn quy định vẫn là quỏ lý tưởng.

b) Về phớa Nhà nước:

Cú thể khẳng định rằng, trong hệ thống phỏp luật lao động cú thể núi là rất đồ sộ của nước ta hiện nay cú khụng ớt những lỗ hổng mà doanh nghiệp cú thể lợi dụng, đặc biệt là những hướng dẫn thực hiện Luật lao động về chế độ BHXH, vớ dụ:

Theo quy định tại Điều 149 Bộ luật lao động thỡ Quỹ BHXH được hỡnh thành từ cỏc nguồn sau: người sử dụng lao động đúng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lương; người lao động đúng bằng 5% lương; nhà nước đúng và hỗ trợ thờm để đảm bảo thực hiện cỏc chế độ BHXH đối với người lao động. Tuy

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - liên hệ vào lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 56 - 66)