Đối với cụng chức chuyờn mụn

Một phần của tài liệu Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa (Trang 59)

Cụng chức chuyờn mụn bao gồm: Trưởng cụng an xó; Chỉ huy trưởng quõn sự; Văn phũng - Thống kờ; Địa chớnh - xõy dựng - Đụ thị và Mụi trường (đối với phường thị trấn) hoặc Địa chớnh - Nụng nghiệp - Xõy dựng (đối với xó); Tài chớnh - Kế toỏn; Tư phỏp - Hộ tịch; Văn hoỏ - Xó hội.

Theo số liệu thống kờ của Sở Nội vụ tỉnh Thanh Hoỏ tổng số cụng chức cấp xó năm 2010 là 5251/11.846 người chiếm 44,3% tổng số CBCC cấp xó của tỉnh Thanh Hoỏ và tăng 115 người so với năm 2005, cú tới 4527/5251 Đảng viờn. Trong đú số cụng chức là người dõn tộc kinh là 4155/5251 chiếm 79,1%; cũn lại số cụng chức là người cỏc dõn tộc khỏc là 922/5251 chiếm 20,9%. Cụng chức của 11 huyện miền nỳi là 1624/5251 chiếm 31%; 16 huyện đồng bằng là 3627/5251 chiếm 69%. Chất lượng cụ thể của cỏn bộ chuyờn trỏch như sau:

* Trỡnh độ văn hoỏ

Trỡnh độ văn húa là cơ sở, là nền tảng để cụng chức tiếp thu những kiến thức về chuyờn mụn và là điều kiện để cụng chức cú thể tham gia cỏc lớp đào tạo về chuyờn mụn giỳp cho người CBCC cú thể nhận thức nhanh, chớnh xỏc cỏc chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước, là điều kiện để họ cú thể tiếp thu được những vấn đề khoa học kỹ thuật và cụng nghệ cơ bản

cũng như tiếp cận được những diễn biến xảy ra hàng ngày trờn địa bàn mỡnh quản lý, từ đú cú phương hướng và biện phỏp giải quyết phự hợp đem lại hiệu quả cao trong quỏ trỡnh quản lý.

Theo số liệu thống kờ của Sở Nội vụ tỉnh Thanh Hoỏ trỡnh độ văn hoỏ của cụng chức trong những năm 2005 đến 2010 cú nhiều biến động.

Bảng 2.6: Số liệu về trỡnh độ văn húa của cụng chức cấp xó tỉnh Thanh Húa năm 2005, 2010 Trỡnh độ Năm 2005 Năm 2010 Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%) Tiểu học 05/5136 0,1 108/5251 2,1 Trung học cơ sở 631 12,3 343 6,5 Trung học phổ thụng 4500 87,6 4800 91,4

(Nguồn: Sở Nội vụ Thanh Hoỏ).

Trỡnh độ văn hoỏ ở bậc tiểu học của cụng chức cấp xó năm 2010 tăng lờn gấp nhiều lần so với năm 2005, đõy là điểm hạn chế trong quỏ trỡnh tuyển dụng đối với cụng chức cấp xó, đặc biệt là trong thời điểm yờu cầu chuẩn hoỏ CBCC cấp xó đang được coi là một nhiệm vụ của cỏc cấp chớnh quyền của tỉnh Thanh Hoỏ. Trỡnh độ văn hoỏ thấp sẽ kộo theo khụng đủ điều kiện để được đào tạo về chuyờn mụn. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ chủ yếu họ làm việc theo kinh nghiệm cỏ nhõn, ảnh hưởng đến chất lượng quản lý nhà nước ở địa phương đồng thời ảnh tới cụng tỏc ĐTBD kiến thức phỏp luật cho đối tượng này.

Đối với bậc trung học cơ sở năm 2010 giảm 5,8% so với năm 2005; ở bậc trung học phổ thụng tăng lờn 3,8%. Trong những năm tới trước yờu cầu chuẩn húa đội ngũ CBCC cấp xó thỡ trỡnh độ về văn hoỏ của cụng chức cấp xó

phải tiếp tục được nõng lờn thỡ mới cú thể đỏp ứng những yờu cầu của nhiệm vụ trong thời kỳ mới.

* Trỡnh độ chuyờn mụn

Trong những năm từ năm 2005 đến 2010 trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cụng chức cấp xó tỉnh Thanh Hoỏ đó được nõng lờn một bước đỏng kể, phần nào đó đỏp ứng được yờu cầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước.

Bảng 2.7: Số liệu về trỡnh độ chuyờn mụn của cụng chức cấp xó tỉnh Thanh Húa năm 2005, 2010

Trỡnh độ Năm 2005 Năm 2010

Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%)

Chưa qua đào tạo 1735/5136 33,8 950/5251 18,1

Sơ cấp 475 9,2 304 5,8

Trung cấp 2714 52,8 3441 65,5

Cao đẳng 133 2,9 288 5,5

Đại học 79 1,5 268 5,1

Sau đại học 0 0 0 0

(Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Thanh Hoỏ).

Như vậy, theo số liệu thống kờ của Sở Nội vụ tỉnh Thanh Hoỏ thỡ số cụng chức cấp xó chưa qua đào tạo cũn nhiều. Một trong những lý do số cụng chức này chưa được đào tạo về chuyờn mụn là do trỡnh độ văn hoỏ cũn ở bậc tiểu học và trung học cơ sở nờn chưa đỏp ứng được điều kiện đầu vào của cỏc trường chuyờn nghiệp. Tuy nhiờn trong những năm gần đõy, chất lượng về chuyờn mụn của cụng chức cấp xó đó được cải thiện đỏng kể nhất là với chớnh sỏch thu hỳt lực lượng cụng chức cú trỡnh độ đại học về làm việc ở cấp xó theo Quyết định số

798/2010/QD- UBND về chớnh sỏch thu hỳt người cú trỡnh độ đại học trở lờn về cụng tỏc tại xó, phường, thị trấn. Đó nõng số lượng cụng chức cú trỡnh độ đại học lờn gấp nhiều lần so với năm 2005. Cụ thể:

- Chưa qua đào tạo giảm từ 33,8% năm 2005, giảm xuống cũn 18,1% năm 2010 (giảm 15,7%).

- Trỡnh độ Sơ cấp từ 9,2% năm 2005, giảm xuống cũn 5,8% năm 2010 (giảm 3,6%)

- Trỡnh độ Trung cấp từ 52,8% năm 2005, tăng lờn 65,5% năm 2010 (tăng 12,7%)

- Trỡnh độ Cao đẳng từ 2,9% năm 2005, tăng lờn 5,5% năm 2010 (tăng 2,6%) - Trỡnh độ Đại học từ 1,5% năm 2005 tăng lờn 5,1% năm 2010 (tăng 3,6%)

* Về trỡnh độ lý luận chớnh trị

Cũng theo số liệu thống kờ của Sở Nội vụ tỉnh Thanh Hoỏ cho thấy trỡnh độ lý luận chớnh trị của cụng chức cấp xó tăng lờn đỏng kể.

Bảng 2.8: Số liệu về trỡnh độ lý luận chớnh trị của cụng chức cấp xó tỉnh Thanh Húa năm 2005, 2010

Trỡnh độ Năm 2005 Năm 2010

Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%)

Chưa qua đào tạo 2413/5136 47 1766/5251 33,6

Sơ cấp 1208 23,5 1235 23,5

Trung cấp 1503 29,3 2234 42,5

Cao cấp 12 0,2 26 0,5

Trong những năm qua cụng tỏc ĐTBD về lý luận chớnh trị cho cụng chức cấp xó đó được Đảng và Nhà nước quan tõm nhằm nõng cao trỡnh độ lý luận chớnh trị, giỳp họ giữ vững lập trường quan điểm, kiờn định với đường lối chủ trương của Đảng khụng dao động trước bất cứ hoàn cảnh nào. So với cỏn bộ chuyờn trỏch thỡ trỡnh độ lý luận chớnh trị của cụng chức cấp xó thấp hơn nhưng so với năm 2005 đó được nõng lờn. Cụ thể:

- Chưa qua đào tạo giảm từ 47%% năm 2005, giảm xuống cũn 33,6% năm 2010 (Giảm 7.0%)

- Trỡnh độ Sơ cấp vẫn giữ nguyờn so với năm 2005 là 23,5%

- Trỡnh độ Trung cấp từ 29,3% năm 2005, tăng lờn 42,5% năm 2010 (tăng 13,2%)

- Trỡnh độ cao cấp từ 0,2% năm 2005 tăng lờn 0,5% năm 2010 (tăng 0,3%)

* Về trỡnh độ quản lý hành chớnh nhà nước

Bảng 2.9: Số liệu về trỡnh độ quản lý nhà nước của cụng chức cấp xó tỉnh Thanh Húa năm 2005, 2010

Trỡnh độ Năm 2005 Năm 2010

Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%)

Sơ cấp 395/5139 7,7 620/5251 11,8

Trung cấp 757 14,7 1128 21,5

Đại học 06 0,1 33 0,6

(Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Thanh Húa).

Theo số liệu thống kờ của Sở Nội vụ tỉnh Thanh Hoỏ thỡ đa số cụng chức cấp xó chưa qua đào tạo về quản lý hành chớnh nhà nước. Năm 2005 số lượng cụng chức được đào tạo từ bậc sơ cấp đến đại học mới chỉ chiếm 22,5% tổng số

cụng chức cấp xó trong toàn tỉnh. Đến năm 2010 trỡnh độ về quản lý hành chớnh nhà nước mặc dự đó được nõng lờn nhưng số lượng cụng chức qua đào tạo từ bậc sơ cấp đến đại học cũng mới chiếm 33,9% tổng số cụng chức cấp xó trong cả tỉnh, số cũn lại chưa được đào tạo về quản lý hành chớnh nhà nước do đú đó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng quản lý nhà nước tại cơ sở. Cụ thể:

- Trỡnh độ Sơ cấp từ 7,7% năm 2005, tăng lờn 11,8% năm 2010 (tăng 4,1%) - Trỡnh độ Trung cấp từ 14,7% năm 2005, tăng lờn 21,5% năm 2010 (tăng 6.8%)

- Trỡnh độ Đại học tăng từ 0,1% năm 2005, tăng lờn 0,6% năm 2010 (tăng 0,5%)

* Về cơ cấu độ tuổi, giới tớnh cỏn bộ chuyờn trỏch cấp xó

Về cơ cấu độ tuổi của cụng chức cấp xó thấp hơn so với cỏn bộ chuyờn trỏch số lượng nhiều nhất nằm ở độ tuổi từ 31 - 45 chiếm tới 53,0%; độ tuổi từ 46- 60 chiếm 25,1%; độ tuổi dưới 30 chiếm 21,9%; độ tuổi trờn 60 là khụng cú. từ năm 2010 trở lại đõy UBND tỉnh Thanh Hoỏ đó cú chớnh sỏch thu hỳt những người cú trỡnh độ đại học chớnh quy trở lờn về làm việc tại cấp xó, đú là một trong những yếu tố làm trẻ hoỏ đội ngũ cụng chức cấp xó và xõy dựng một lực lượng cụng chức chớnh quy, bài bản nhằm nõng cao chất lượng hoạt động của chớnh quyền cấp xó. Đõy cũng là điều kiện thuận lợi cho việc ĐTBD nõng cao chất lượng về kiến thức phỏp luật cho CBCC cấp xó.

Bảng 2.10: Số liệu về độ tuổi của cụng chức cấp xó tỉnh Thanh Húa năm 2005, 2010

Độ tuổi Số người Tỉ lệ (%)

Đến 30 tuổi 1149/5251 21,9

Từ 46 - 60 tuổi 1321 25,1

Trờn 60 tuổi 0 0

(Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Thanh Hoỏ năm 2010).

Cơ cấu về giới tớnh của cụng chức cấp xó tỉnh Thanh Hoỏ năm 2010 trong đú cú 4329/5251 là nam chiếm 82,4%; 922/5251 là nữ chiếm 17,6%. Nhỡn chung cơ cấu về giới tớnh là khụng cõn bằng, tỉ lệ cụng chức nữ quỏ ớt so với tổng số cụng chức cấp xó. Điều này xuất phỏt từ nhiều lý do trong đú cú một lý do chủ yếu là nguồn hỡnh thành cụng chức cấp xó trong giai đoạn trước đõy. Vỡ vậy trong những năm tới cần phải tăng cường cụng chức nữ để tạo ra sự cõn đối trong cơ cấu về giới tớnh của cụng chức cấp xó.

Một phần của tài liệu Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa (Trang 59)