2. TỔNG QUAN VỀ TI CH NH
2.1. KHÁI NIỆM
Mọi quá trình hoạt động trong nền kinh tế đều bao gồm các khâu sản xuất - phân phối - tiêu dùng. Trong khâu phân phối, giá trị sản phẩm sản xuất ra đƣợc phân chia cho các chủ thể đĩng gĩp vào quá trình sản xuất ra các sản phẩm đĩ. Về cơ bản, giá trị các sản phẩm sản xuất ra đƣợc chia thành:
Phần bù đắp các chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất hàng hĩa và dịch vụ nhƣ chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí NVL đầu vào, chi phí nhân cơng, chi phí mua ngồi khác… Phần cịn lại sau khi thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nƣớc là lợi nhuận của doanh nghiệp.
Các sản phẩm sản xuất ra phải đƣợc thực hiện giá trị trên thị trƣờng, tức là đƣợc thị trƣờng chấp nhận, ngƣời tiêu dùng chấp nhận trả tiền để cĩ đƣợc sản phẩm dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của mình. Trong nền kinh tế thị trƣờng, giá trị của sản phẩm sản xuất ra sau khi đƣợc thực hiện sẽ đƣợc tồn tại dƣới hình thái tiền tệ. Vì thế quá trình phân phối đƣợc thực hiện dƣới dạng phân chia các khoản thu bằng tiền sau khi bán sản phẩm. Kết quả của quá trình phân phối này là sự hình thành các quỹ tiền tệ trong xã hội, bao gồm quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp và quỹ tiền tệ của dân cƣ. Đây chính là quá trình phân phối lần đầu.
Để đáp ứng nhu cầu của mình, các chủ thể trong nền kinh tế lại tiếp tục sử dụng các quỹ tiền tệ của mình, dẫn tới việc hình thành các quỹ tiền tệ mới. Các quá trình phân phối này gọi là phân phối lại hay tái phân phối.
Đặc biệt với sự ra đời của nhà nƣớc, một quỹ tiền tệ tập trung khổng lồ đã đƣợc hình thành trên cơ sở đĩng gĩp của các chủ thể trong xã hội để tài trợ cho các hoạt động của Nhà nƣớc. Quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ này làm hình thành nên các quan hệ phân phối diễn ra giữa Nhà nƣớc và các chủ thể kinh tế khác trong xã hội. Ví dụ quan hệ nộp thuế của các doanh nghiệp và dân cƣ cho nhà nƣớc, hoặc quan hệ tài trợ, trợ cấp của nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp, dân cƣ…
Sự vận động của các luồng giá trị dƣới hình thái tiền tệ giữa các quỹ tiền tệ do kết quả của việc tạo lập và sử dụng các quỹ này nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu hoặc tích lũy của các chủ thể là biểu hiện bề ngồi của phạm trù tài chính.
Các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế cĩ thể chia thành 5 nhĩm chính:
Qũy tiền tệ của các doanh nghiệp sản xuất hàng hĩa và cung ứng dịch vụ. Đây là quỹ tiền tệ của khâu trực tiếp sản xuất kinh doanh.
Qũy tiền tệ của các tổ chức trung gian tài chính
Qũy tiền tệ của nhà nƣớc, trong đĩ quỹ ngân sách nhà nƣớc là quỹ tiền tệ lớn nhất và quan trọng nhất của nhà nƣớc. Đây là quỹ tiền tệ mà nhà nƣớc sử dụng một cách tập trung để giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế xã hội.
Qũy tiền tệ của khu vực dân cƣ
Qũy tiền tệ của các tổ chức chính trị-xã hội
Các quỹ tiền tệ khơng chỉ hình thành từ việc thực hiện giá trị sản phẩm đƣợc sản xuất mà cịn cĩ thể đƣợc tạo ra từ các tài sản dƣới dạng hiện vật cĩ thể chuyển hĩa thành tiền. Xét trên phạm vi quốc gia, các quỹ tiền tệ cĩ thể hình thành khơng chỉ từ các luồng tiền tệ trong nƣớc mà cịn tƣ các luồng tiền tệ huy động đƣợc từ nƣớc ngồi. Tổng hợp tất cả các quỹ tiền tệ và các tài sản hiện vật cĩ khả năng chuyển hĩa thành tiền đƣợc gọi là nguồn tài chính. Các nguồn tài chính là cơ sở và đối tƣợng của hoạt động phân phối nhằm đáp ứng các nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế.
Nhƣ vậy: „„Tài chính là quá trình phân phối các nguồn lực tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể kinh tế. Hoạt động tài chính luơn gắn liền với sự vận động độc lập tƣơng đối của các luồng giá trị dƣới hình thái tiền tệ thơng qua việc hì nh thành và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế”
Bản chất của tài chính
Bản chất của tài chính phản ánh các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể với nhau trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính. Cụ thể là:
Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cung cấp cho nhau nguồn tài chính thơng qua các quan hệ mua bán, quan hệ tín dụng thƣơng mại…
Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà nƣớc chủ yếu thơng qua việc các doanh nghiệp nộp thuế vào NSNN
Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và dân cƣ thơng qua việc mua bán, trao đổi hàng hĩa. Doanh nghiệp cung cấp các loại hàng hĩa tiêu dùng cho dân cƣ. Suy cho cùng các doanh nghiệp dù sản xuất hàng hĩa tiêu dùng hay sản xuất máy mĩc thiết bị thì mục tiêu cuối cùng là để phục vụ nhu cầu về hàng hĩa, dịch vụ cho ngƣời dân trong xã hội. Vì vậy, dân cƣ đĩng vai trị là cầu tiêu dùng, nhu cầu tiêu dùng của dân cƣ tạo nên sự phát triển của doanh nghiệp và là động lực hƣớng tới cho sự thành cơng của doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa Nhà nƣớc và dân cƣ chủ yếu thơng qua các mối quan hệ dân cƣ nộp thuế cho nhà nƣớc và nhà nƣớc vay nợ từ dân cƣ để bù đắp thâm hụt NSNN.
Do cĩ sự giới hạn về nguồn tài chính trong khi nhu cầu là vơ hạn nên địi hỏi các chủ thể luơn phải chọn lựa trong số các nhu cầu thực tế nhằm tối đa hố lợi ích và giảm thiểu các chi phí tới mức thấp nhất. Việc tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ phản ánh kết quả của một quá trính cân đối giữa quy mơ nguồn tài chính và nhu cầu thơng qua phân tích lợi ích và chi phí. Theo đĩ, đối với các chủ thể tham gia giao dịch tài chính hay phân phối tài chính thì chỉ khi nào lợi ích lớn hơn chi phí thì mới cĩ thể đi đến quyết định thực hiện các giao dịch đĩ.
Từ những phân tích ở trên cho ta thấy: Bản chất tài chính phản ánh sự ràng buộc về quan hệ kinh tế giữa các chủ thể với nhau trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính.
2.2. Chức năng của Tài chính.
2.2.1 Chức năng huy động nguồn tài chính
Trong nền kinh tế thị trƣờng, để tồn tại và phát triển các chủ thể cần phải cĩ nguồn lực tài chính nhất định. Chức năng huy động nguồn tài chính, hay cịn gọi là chức năng huy động vốn, thể hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu
cầu phát triển của nền kinh tế. Chức năng huy động vốn đƣợc thực hiện trên cơ sở tƣơng tác giữa các yếu tố:
Chủ thể cần vốn Các nhà đầu tƣ
Thị trƣờng tài chính và các định chế tài chính Mơi trƣờng tài chính và kinh tế
Khi các chủ thể tiến hành huy động nguồn tài chính họ phải tuân thủ cơ chế thị trƣờng, quan hệ cung cầu và giá cả của vốn. Các chủ thể cần tiến hành xây dựng, thiết lập các chính sách huy động vốn và sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất với chi phí nhỏ nhất. Các yêu cầu đặt ra cho chính sách huy động vốn là:
Về thời gian: Đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn để giảm thiểu chi phí Về kinh tế: Chi phí thấp nhất
Về mặt pháp lý: Sử dụng các phƣơng pháp huy động vốn tuân thủ các quy định của pháp luật
Để huy động vốn hiệu quả phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của hệ thống tài chính và khuơn khổ pháp lý ràng buộc sự vận hành của hệ thống tài chính.
2.2.2 Phân bổ nguồn tài chính
Qua chức năng này, các nguồn lực, các quỹ tiền tệ chuyên dùng đƣợc hình thành với những quy mơ nhất định tƣơng ứng với nhu cầu chi tiêu của các chủ thể.
Vấn đề trọng tâm của chiến lƣợc phân bổ nguồn lực tài chính là làm sao đạt hiệu quả cao nhất khi nhu cầu vốn là vơ hạn trong khi nguồn lực bị giới hạn, về mặt kỹ thuật phân bổ nguồn lực tài chính phải dựa trên nền tảng của chiến lƣợc quản lý theo mục tiêu. Khi lập một chiến lƣợc phân bổ tài chính trƣớc hết chủ thể cần xem xét và đánh giá thực trạng nguồn lực sẵn cĩ, mơi trƣờng kinh doanh, pháp luật, điểm mạnh và yếu, cơ hội cũng nhƣ thách thức đặt ra cho đơn vị. Ta cĩ thể tĩm tắt quy trình chiến lƣợc nhƣ sau:
Quy trình chi n lược phân ổ nguồn lực tài chính
Sau khi đánh giá, chúng ta sẽ nhận thức đƣợc thực trạng nguồn lực hiện tại và thiết lập các mục tiêu chiến lƣợc phát triển. Bƣớc đánh giá ban đầu rất quan trọng đƣợc coi nhƣ là nền mĩng cơ bản cho chiến lƣợc sau này. Nếu chúng ta đánh giá sai hoặc khơng chính xác sẽ rất khĩ khăn trong việc xác định mục tiêu chiến lƣợc.
Việc thiết lập các mục tiêu chiến lƣợc phát triển cần tính đến các khía cạnh: quản lý tốt, thể chế lành mạnh, tăng trƣởng bền vững, nguồn nhân lực… Tuy vậy cần xác định cho đƣợc mục tiêu chiến lƣợc ƣu tiên, vì nhƣ trên chúng ta đã phân tích, nhu cầu của doanh nghiệp là vơ hạn trong khi nguồn lực cĩ giới hạn, nếu ta dàn trải nhiều mục tiêu nhƣng khơng xác định đƣợc mục tiêu quan trọng nhất sẽ dẫn đến việc phân bổ nguồn tài chính khơng hiệu quả. Nên thực hiện việc lựa chọn và đánh đổi các mục tiêu trong sự so sánh với các nguồn lực sẵn cĩ.
Khi đã thiết lập đƣợc mục tiêu chiến lƣợc, chúng ta cần xác định đƣợc các phƣơng tiện để đạt đƣợc mục tiêu đề ra tức là chúng ta cần chuyển mục tiêu thành chiến lƣợc hành động, lập và tổ chức thực hiện chiến lƣợc nhằm đạt mục tiêu đề ra. Một chiến lƣợc phân bổ tài chính đƣợc cho là thành cơng khi nĩ sau một quy trình phân bổ vị trí của chủ thể thực hiện chiến lƣợc đĩ đƣợc nâng cao và đạt đƣợc hiệu quả mong muốn.
2.2.3 Kiểm tra tài chính
Kiểm tra tài chính bắt nguồn từ một chức năng, thuộc tính vốn cĩ của tài chính và cĩ quan hệ biện chứng với chức năng huy động và phân bổ nguồn lực tài chính. Kiểm tra
Chiến lƣợc quản lý theo mục tiêu Vị trí hiện tại Cách thức đạt đƣợc mục tiêu Mục tiêu phát triển Tổ chức thực hiện
tài chính phản ánh hoạt động thu thập và đánh giá những bằng chứng về thơng tin liên quan đến quá trình huy động và phân bổ nguồn tài chính với mục đích đảm bảo tính hiệu quả và đúng đắn cũng nhƣ hiệu lực của việc lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
Tính đúng đắn: Kiểm tra việc lập và sử dụng các quỹ tiền tệ cĩ cần thiết và hợp pháp hay khơng?
Tính hiệu quả: Việc sử dụng các quỹ tiền tệ cĩ tiết kiệm và sinh lời khơng?
Tính hiệu lực: Kiểm tra việc sử dụng các quỹ tiền tệ cĩ đạt đƣợc các mục tiêu dự kiến hay khơng?
Qua việc kiểm tra tài chính đã giải quyết đƣợc mâu thuẫn trong sự phát triển giữa sự giới hạn nguồn lực tài chính và nhu cầu vơ hạn của sự phát triển, gĩp phần cân bằng lợi ích giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
Tĩm lại: Các chức năng tài chính cĩ mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau, làm tiền đề
và bổ sung cho nhau. Trong đĩ, chức năng tổ chức vốn làm cơ sở để thực hiện các chức năng phân phối, chức năng phân phối và chức năng tổ chức vốn sẽ tạo ra nhu cầu kiểm tra, giám sát bằng đồng tiền để đảm bảo cho việc thực hiện chức năng phân phối phù hợp với các qui luật kinh tế khách quan, nâng cao tính hiệu quả trong phân phối các nguồn tài chính trong xã hội.
Hệ thống tài chính
Khái niệm và cơ cấu hệ thống tài chính
Trong nền kinh tế thị trƣờng, các hoạt động chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các chủ thể diễn ra rất đa dạng, phong phú, đan xem tác động qua lại lẫn nhau trong một hệ thống nhất, đĩ là hệ thống tài chính.
Cĩ thể hiểu hệ thống tài chính là một hệ thống gồm cĩ thị trƣờng tài chính và các chủ thể tài chính thực hiện chức năng gắn kết cung - cầu về vốn lại với nhau.
Chức năng cơ bản của hệ thống tài chính là tạo kênh phân phối vốn từ ngƣời thừa vốn đến ngƣời cĩ nhu cầu về vốn. Qua hệ thống tài chính, ngƣời thừa vốn cĩ cơ hội để đầu tƣ và gia tăng lợi nhuận từ đồng vốn nhàn rỗi, cịn những chủ thể thiếu vốn cĩ cơ hội tiếp cận các nguồn vốn để thoả mãn nhu cầu của mình. Ngồi ra, hệ thống tài chính cịn cung cấp các dịch vụ tài chính nhƣ: chia sẻ rủi ro, tính lỏng và thơng tin các dịch vụ tài chính.
Cấu trúc hệ thống tài chính
Mối quan hệ giữa các định chế tài chính và thị trƣờng tài chính
Các định chế tài chính và thị trƣờng tài chính cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau. Theo mơ hình kinh doanh đa năng, hoạt động của các định chế tài chính khơng chỉ nằm ở một lĩnh vực nhất định mà trải rộng trên nhiều lĩnh vực thuộc thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn, nghiệp vụ này bổ sung cho nghiệp vụ kia, tác động qua lại và bù trừ về rủi ro, lợi ích, giúp cho các định chế tài chính và thị trƣờng tài chính cùng tồn tại và phát triển.
2.3.3. Cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính, các nhà đầu tƣ:
Cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm tham gia thị trƣờng chứng khốn với tƣ cách vừa là ngƣời mua vừa là ngƣời bán để tìm kiếm lợi nhuận thơng qua hình thức nhận cổ tức, lãi trái phiếu, hay tìm kiếm giá trị thặng dƣ hoặc tìm kiếm thanh khoản. Vai trị của các tổ chức này ở những nƣớc cĩ nền kinh tế phát triển ngày càng trở nên quan trọng trong việc tăng quy mơ, tạo sự sơi động cho thị trƣờng. Mặt khác, các chủ thể này cĩ thể tham gia thị trƣờng với tƣ cách là nhà huy động vốn bằng cách phát hành chứng khốn trên thị trƣờng sơ cấp. Đây là một trong những kênh huy động vốn hiệu quả và đang đƣợc các cơng ty sử dụng nhằm bổ sung nguồn vốn kinh doanh, tạo thêm sự linh hoạt trong việc huy động vốn.
Các nhà đầu tƣ là chủ thể rất quan trọng của thị trƣờng tài chính. Suy cho cùng, các nhà đầu tƣ tham gia thị trƣờng nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận tƣ đồng vốn đầu tƣ của mình. Khi thị trƣờng phát triển lành mạnh, lợi nhuận từ hoạt động đầu tƣ gia tăng sẽ khuyến khích các nhà đầu tƣ chủ động cung ứng thêm vốn cho thị trƣờng tài chính đồng thời sẽ thu hút thêm đƣợc các nhà đầu tƣ mới. Qua đĩ càng làm cho thị trƣờng phát triển đa dạng, hồn thiện hơn, mang lại lợi ích cho nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, khi đồng vốn
Vốn Thị trƣờng tài chính Vốn Vốn Vốn Những trung gian tài chính Vốn Chủ thể cho vay 1. Hộ gia đình 2. Doanh nghiệp 3. Chính phủ 4. Nƣớc ngồi Chủ thể đi vay 1. Hộ gia đình 2. Doanh nghiệp 3. Chính phủ 4. Nƣớc ngồi
đầu tƣ khơng mang lại hiệu quả, đặc biệt là khi xẩy ra khủng hoảng tài chính-tiền tệ, tâm lý “bầy đàn” tháo chạy khỏi thị trƣờng tài chính cĩ thể ngay lập tức làm sụp đổ thị trƣờng, gây những tác hại khơng thể lƣờng hết đƣợc cho sự phát triển của thị trƣờng tài chính và của nền kinh tế.
2.3.4. Ngân hàng thƣơng mại
Trên thị trƣờng sơ cấp, các NHTM tham gia thị trƣờng chứng khốn với tƣ cách là nhà phát hành cổ phiếu để tạo vốn khi mới thành lập, hoặc tăng vốn bổ sung, cũng nhƣ phát