NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI

Một phần của tài liệu tài chính tiền tệ (Trang 102)

2. TỔNG QUAN VỀ TI CH NH

4.3. NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI

Ngân hàng thƣơng mại (ngân hàng trung gian) là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền gởi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đĩ để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phƣơng tiện thanh tốn.

Hệ thống ngân hàng nƣớc ta là hệ thống ngân hàng 2 cấp, trong đĩ NH nhà nƣớc làm nhiệm vụ của NHTW, cịn các ngân hàng thƣơng mại và các tổ chức tín dụng khác hoạt động nhƣ là các ngân hàng trung gian thực hiện chức năng kinh doanh.

4.3.2. Các chức năng của ngân hàng thƣơng mại (NHTM ) 4.3.2.1. Ngân hàng thƣơng mại là trung gian tín dụng

Đây là chức năng đặc trƣng của ngân hàng thƣơng mại, nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Thực hiện chức năng này, NHTM đã huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, cơ quan, đồn thể, tiền tiết kiệm của dân cƣ,…và sử dụng cho vay nguồn vốn này để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế.

Khi thực hiện chức năng làm trung gian tín dụng, NHTM đã tiến hành điều hồ vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, kích thích quá trình luân chuyển vốn của tồn xã hội và thúc đẩy quá trình tái sản xuất của các doanh nghiệp.

4.3.2.2. NHTM làm trung gian thanh tốn và quản lý các phƣơng tiện thanh tốn

NHTM với tƣ cách là thủ quỹ của các doanh nghiệp đã tạo điều kiện để ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh tốn theo sự uỷ nhiệm của khách hàng. Trong quá trình thanh tốn ngân hàng đã sử dụng giấy bạc ngân hàng thay cho vàng, sau đĩ sử dụng các cơng cụ lƣu thơng tín dụng thay cho giấy bạc ngân hàng (séc, giấy chuyển ngân, thẻ thanh tốn,…).

Khi khách hàng gởi tiền vào trong ngân hàng, họ sẽ đƣợc ngân hàng đảm bảo an tồn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách nhanh chĩng, tiện lợi, nhất là đối với các khoản thanh tốn cĩ giá trị lớn, cùng khắp địa phƣơng, mà nếu tự khách hàng

thực hiện sẽ tốn kém và khĩ khăn, vì thế đã tiết kiệm đƣợc cho xã hội rất nhiều về chi phí lƣu thơng.

4.3.2.3. NHTM cung cấp các dịch vụ tài chính – ngân hàng

Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng và ngân quỹ ngân hàng cĩ điều kiện thuận lợi về kho qũy, thơng tin quan hệ rộng rãi với các doanh nghiệp, nên cĩ thể thực hiện thêm một số dịch vụ khác kèm theo nhƣ: tƣ vấn tài chính, đầu tƣ, giữ hội giấy tờ, chứng khốm, làm đại lý phát hành cổ phiếu, trái phiếu cho các doanh nghiệp,… để đƣợc hƣởng hoa hồng, sẽ vừa tiết kiệm đƣợc chi phí, vừa đạt hiệu quả cao.

4.3.2.4. NHTM “tạo ra tiền”

Quá trình tạo ra tiền của ngân hàng thƣơng mại đƣợc thực hiện nhờ vào hoạt động tín dụng và nhờ vào việc các ngân hàng thƣơng mại hoạt động trong cùng một hệ thống. Tiền ở đây chính là bút tệ. Bút tệ chỉ đƣợc tạo ra thơng qua hoạt động tín dụng giữa các ngân hàng.

VD: NHTW đƣa ra tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, NHTM A nhận đƣợc 100 triệu đồng từ một khách hàng.

Bảng cân đối kế tốn của NHTM A

TÀI SẢN NGUỒN VỐN

-Thiết lập dự trữ: 10

- Tín dụng: 90

- Tiền gửi của khách hàng: 100

NHTM A cho NHTM B vay hết 90 triệu đồng

Bảng cân đối kế tốn của NHTM B

TÀI SẢN NGUỒN VỐN

-Thiết lập dự trữ: 9

- Tín dụng: 81

- Tiền gửi của khách hàng: 90

NHTM B cho NHTM C vay hết 81 triệu đồng Bảng cân đối kế tốn của NHTM C

TÀI SẢN NGUỒN VỐN

-Thiết lập dự trữ: 8,1

- Tín dụng: 72,9

- Tiền gửi của khách hàng: 81

4.3.3 Các nghiệp vụ của ngân hàng thƣơng mại: 4.3.3.1. Nghiệp vụ tạo vốn

Là nghiệp vụ hình thành nên nguồn vốn hoạt động của ngân hàng, nằm bên Nguồn vốn trên bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thƣơng mại. Các nguồn vốn của ngân hàng bao gồm:

- Vốn tự cĩ và quỹ ngân hàng: Vốn tự cĩ là vốn điều lệ của ngân hàng, khi mới thành

lập, mức vốn này phải lớn hơn mức vốn tối thiểu (vốn pháp định) do NHTM qui định. Quỹ ngân hàng là các quỹ đƣợc trích lập từ lợi nhuận rịng của ngân hàng. Ngồi các quỹ đƣợc thành lập từ lợi nhuận thì ngân hàng cịn cĩ những quỹ khác nhƣ: quỹ khấu hao tài sản cố định, quỹ khấu hao sữa chữa lớn,…. Nguồn vốn tự cĩ của ngân hàng chiếm tỷ trọng khơng lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, nhƣng nĩ đĩng vai trị quan trọng vì đĩ là cơ sở để tiến hành kinh doanh, tiến hành thu hút những nguồn vốn khác.

- Tiền gởi của khách hàng: Trƣớc đây, ngƣời ta đem tiền, vàng vào ngân hàng gởi

nhờ bảo quản dùm và yêu cầu phải đƣợc hồn trả đủ và đúng những gì đã gởi vào. Về sau, họ khơng địi hỏi phải đƣợc hồn trả đúng nữa (chỉ cần đủ) và thời hạn gởi dài hơn, nên ngân hàng cĩ thể đem lƣợng tiền, vàng gởi này đem cho vay

để kiếm lời; những ngƣời gởi tiền bây giờ khơng những khơng phải trả tiền thuê giữ tiền mà cịn đƣợc trả lãi từ số tiền gởi đĩ. Trong tổng nguồn vốn hoạt động, vốn tiền gởi là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng, nĩ chiểm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM.

- Nguồn vốn đi vay:

+ Vốn vay bằng hình thức phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gởi,… nhằm bổ sung nguồn vốn hoạt động của ngân hàng khi vốn tự cĩ và vốn tiền gởi chƣa đáp ứng đủ yêu cầu kinh doanh.

+ Vốn vay của NHNN: khi NHNN cho vay, nhận chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ cĩ giá của NHTM.

+ Vay các NHTM và các tổ chức tín dụng khác: nhằm giải quyết vấn đề thiếu khả năng thanh tốn tiền mặt tạm thời.

+ Vốn vay của các ngân hàng nƣớc ngồi

- Nguồn vốn ti p nhận: đây là những nguồn vốn mà NHTM đƣợc các tổ chức trong và

dựng cơ bản, các chƣơng trình và các dự án cĩ mục tiêu định hƣớng trƣớc trong sản xuất kinh doanh.

- Các nguồn vốn khác: các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân

hàng nhƣ: làm đại lý, dịch vụ thanh tốn, làm trung gian thanh tốn,….

4.3.3.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn:

Là nghiệp vụ sử dụng các nguồn vốn đã hình thành của ngân hàng, chúng thuộc bên Tài sản của bảng tổng kết tài sản của NHTM. Bao gồm:

- Thi t lập dự tr : dự trữ nhằm duy trì khả năng thanh tốn thƣờng xuyên của khách

hàng và bản thân ngân hàng. Trong nghiệp vụ này ngân hàng phải duy trì các khoản sau:

+ Tiền mặt tại quỹ: ngân hàng phải để tại quỹ của mình một số tiền theo một tỷ lệ nhất định trên tiền gởi của khách hàng đế đáp ứng nhu cầu thanh tốn hoặc rút tiền mặt của khách hàng.

+ Tiền gởi tại NHNN: bao gồm 2 phần:

Phần dự trữ bắt buộc theo qui định của NHNN để bảo đảm hồn trả tiền gởi của khách hàng khi ngân hàng bị phá sản. NHTW thực thi chính sách giới hạn khối lƣợng tiền lƣu hành trong thời kỳ lạm phát hoặc tăng thêm khối lƣợng tiền vào lƣu thơng, mở rộng mức cho vay của NHTM. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc hiện nay qui định từ 0 – 15%

Phần cịn lại dùng để giao hốn séc và thanh tốn nợ với các tổ chức tín dụng và NHTM khác.

+ Tiền gởi của NHTM tại các tổ chức tín dụng và các NHTM khác: đế đáp ứng nhu cầu thanh tốn, chuyển tiền khác địa phƣơng của khách hàng.

+ Tiền đầu tƣ vào các chứng phiếu cĩ giá.

- Nghiệp vụ tín dụng: nghiệp vụ này của NHTM sử dụng phần lớn nguồn vốn hoạt động

của NH. Nghiệp vụ tín dụng bao gồm:

+ Chiết khấu thƣơng phiếu và các chứng từ cĩ giá khác: đây là việc ngân hàng sẽ mua lại những thƣơng phiếu cịn trong thời hạn của khách hàng.

+ Nghiệp vụ tín dụng thế chấp: đây là hình thức cho vay cĩ đảm bảo bằng tài sản thế chấp của khách hàng.

+ Nghiệp vụ tín dụng ứng trƣớc vào tài khoản: đây là thể thức cấp tín dụn mà ngân hàng đồng ý cho khách hàng sử dụng một mức tín dụng nhất định trong một khoản

thời gian nhất định. Đƣợc thực hiện dƣới 2 hình thức: chuyển tất cả khoản vay vào tài khoản vãng lai của khách hàng, hoặc khách hàng sử dụng dần khoản vay bằng hình thức phát hành séc hoặc các cơng cụ thanh tốn khác ngay trên tài khoản vãng lai.

+ Nghiệp vụ tín dụng thuê mua và tín dụng đầu tƣ:

Tín dụng thuê mua: là hình thức ngân hàng mua tài sản để cho thuê đối với ngƣời cĩ nhu cầu sử dụng. Hết thời hạn của hợp đồng, ngƣời thuê cĩ thể gia hạn thuê tiếp hoặc cĩ thể mua lại theo giá thoả thuận với ngân hàng.

Tín dụng đầu tƣ: thực chất đây là những khoản vay trung và dài hạn, ngân hàng tài trợ cho các doanh nghiệp, các dự án xây dựng cơ bản mới, cải tạo và mở rộng qui mơ sản xuất kinh doanh,…

- Nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng: đây là hình thức cho vay để mua hàng tiêu dùng.

- Nghiệp vụ đầu tƣ: trong nghiệp vụ này, ngân hàng thực hiện kinh doanh kiếm lãi nhƣ các doanh nghiệp nhƣ:

+ Đầu tƣ chứng khốn + Hùn vốn liên doanh.

Theo qui định, NHTM chỉ đƣợc phép sử dụng nguồn vốn tự cĩ để thực hiện nghiệp vụ đầu tƣ.

4.3.3.3. Nghiệp vụ trung gian – nghiệp vụ kinh doanh:

Đây là những nghiệp vụ mà NHTM thực hiện theo sự uỷ nhiệm của khách hàng đƣợc hƣởng hoa hồng nhƣ:

- Chuyển tiền.

- Thu hộ: ngân hàng đứng ra thay mặt ngân hàng để thu các khoản kỳ phiếu đến hạn, chứng khốn, tiền bán hàng hố,….

- Uỷ thác: là nghiệp vụ ngân hàng thực hiện theo sự uỷ thác của khách hàng để quản lý hộ tài sản, chuyển gia tài, bảo quản chứng khốn, vật cĩ giá trị, thực hiện thanh lý tài sản của các doanh nghiệp bị phá sản.

- Mua bán hộ: theo sự uỷ nhiệm, ngân hàng đứng ra phát hành cổ phiếu, trái phiếu cho cơng ty, cho Nhà nƣớc, hoặc mua ngoại tệ, đá quý,… cho khách hàng.

- Làm tƣ vấn về tiền tệ, tài chính nhƣ: cung cấp thơng tin, hƣớng dẫn chính sách tài chính tiền tệ, thƣơng mại, lập dự án đầu tƣ tín dụng, uỷ thác đầu tƣ

4.3.4. Khả năng thanh tốn của ngân hàng thƣơn g mại

Khả năng này đƣợc hiểu nhƣ là năng lực trả tiền kịp thời đối với các khách hàng của mình. Bao gồm 2 khoản chính sau đây:

- Tiền mặt tại quỹ và tiền gởi tại tài khoản vãng lai của ngân hàng tại NHTW. Đây là năng lực thanh tốn thƣờng trực và nhanh nhất của ngân hàng để đáp ứng yêu cầu rút tiền của khách hàng

- Các khoản cho vay dƣới hình thức tín dụng khơng kỳ hạn, chiết khấu những loại giấy tờ cĩ giá,… mà ngân hàng cĩ thể thu nợ nhanh hoặc mang tái chiết khấu tại NHTW/

Khả năng thanh tốn của ngân hàng thƣơng mại chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố nhƣ: tính chất của khoản tiền gởi (tiền gởi khơng kỳ hạn thì ngân hàng phải đảm bảo năng lực thanh tốn thƣờng trực hơn so với khoản tiền gởi cĩ kỳ hạn), tình trạng bất ổn của nền kinh tế làm ảnh đến lịng tin của khách hàng đối với ngân hàng thƣơng mại. Do đĩ, ngân hàng cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa yêu cầu duy trì khả năng thanh

CHƢƠNG V: NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC

5.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 5.1.1. Khái niệm NSNN

NSNN đã cĩ quá trình ra đời và phát triển từ thế kỷ XII đến nay. Thế nhƣng hiện nay vẫn cĩ nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm NSNN, phổ biến là:

Thứ nhất: NSNN là bản dự tốn thu - chi tài chính của Nhà nƣớc trong một khoảng thời gian nhất định, thƣờng là một năm.

Thứ hai: NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc, là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nƣớc.

Thứ ba: NSNN là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau.

Ngồi ra, Điều 1 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật NSNN đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 20/5/1998 thì:

NSNN là tồn bộ các khoản thu chi của Nhà nƣớc trong dự tốn đã đƣợc cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt và đƣợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc.

5.1.2. Bản chất của NSNN

Một trong những nguồn tài chính quan trọng trong hệ thống tài chính đĩ là NSNN. NSNN khi vận động luơn gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nƣớc. Trong quá trình vận động đĩ, xuất hiện hàng loạt các quan hệ tài chính, đĩ là quan hệ giữa NSNN với doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp, tầng lớp dân cƣ và với thị trƣờng.

Các mối quan hệ trên phản ánh sự liên hệ phân phối và các lợi ích kinh tế gắn với một chủ thể đặc biệt đĩ là nhà nƣớc nhằm tạo lập và sử dụng nguồn tài chính của quốc gia để giải quyết các nhiệm vụ kinh tế-xã hội

Từ các quan điểm trên, ta cĩ thể xác định bản chất của NSNN:

NSNN là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc khi Nhà nƣớc tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nƣớc trên cơ sở luật định.

5.1.3. Vai trị của NSNN trong nền kinh tế thị trƣờng

Mọi hoạt động của nhà nƣớc trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội luơn địi hỏi phải cĩ nguồn tài chính để chi tiêu cho những mục đích đã đƣợc xác định. Các nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc phải đƣợc thỏa mãn từ các nguồn thu bằng các hình thức thu thuế và phi thuế. Hay nĩi cách khác, vai trị của NSNN trong việc huy động nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho Nhà nƣớc là vai trị mang tính lịch sử, xuất phát từ nội tại của tài chính. Để phát huy tốt vai trị này, cần thiết phải xác định:

Mức huy động vào NSNN đối với các chủ thể trong xã hội qua thuế và các khoản thu khác phải hợp lý

Tỷ lệ huy động từ GDP phải phù hợp với tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế trong từng thời kỳ, đồng thời đảm bảo các doanh nghiệp cĩ điều kiện tích tụ và tập trung vốn để tái sản xuất mở rộng

Sử dụng đồng bộ các cơng cụ tài chính trong việc thực hiện chi tiêu NSNN

5.1.3.2 Vai trị điều tiết v mơ trong nền kinh tế Về mặt kinh tế

NSNN là cơng cụ chủ yếu phân bổ các nguồn tài chính quốc gia, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền, định hƣớng hình thành cơ cấu kinh tế mới, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế ổn định và bền vững.

- NSNN cung cấp nguồn kinh phí để Nhà nƣớc đầu tƣ cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt, trên cơ sở đĩ tạo mơi trƣờng và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, đây cũng là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền. - Thơng qua các khoản thuế và chính sách thuế sẽ đảm bảo vai trị định hƣớng đầu tƣ, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh. Việc đặt ra các loại thuế với thuế suất ƣu đãi, các quy định miễn thuế, giảm thuế... cĩ tác dụng kích thích mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp. Một chính sách thuế cĩ lợi sẽ thu hút đƣợc doanh nghiệp bỏ vốn đầu tƣ

Một phần của tài liệu tài chính tiền tệ (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)