2. TỔNG QUAN VỀ TI CH NH
5.2.3. Phân cấp quản lý NSNN
Nội dung phân cấp NSNN bao gồm:
- Phân cấp về mặt chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức tài chính
- Phân cấp về vật chất (xác định các khoản thu, chi cho các cấp ngân sách)
- Phân cấp về chu trình ngân sách (quan hệ về lập dự tốn, chấp hành ngân sách và kế tốn, quyết tốn ngân sách)
Nội dung của phân cấp về vật chất:
Thu ngân sách:
Các khoản thu 100 : Ngân sách trung ƣơng và các cấp ngân sách địa phƣơng đều cĩ các khoản thu đƣợc hƣởng trọn 100 . Đĩ là các khoản thu về thuế, phí, lệ phí, các khoản viện trợ và vay nợ xác định.
Các khoản thu ngân sách trung ƣơng hƣởng 100 là: Thuế GTGT hàng hĩa nhập khẩu
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Thuế TTĐB hàng hĩa nhập khẩu
Thuế TNDN của các đơn vị hạch tốn tồn ngành (Tập đồn điện lực VN, Các NHTM cổ phần quốc doanh, TCT hàng khơng Việt Nam, Tập đồn viễn thơng Việt Nam, TCT đƣờng sắt Việt Nam…)
Các khoản thuế từ hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí… Các khoản thu ngân sách địa phƣơng đƣợc hƣởng 100
Thuế nhà đất.
Thuế tài nguyên (khơng kể dầu khí)\ Thuế mơn bài
Thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế sử dụng đất nơng nghiệp, tiền sử dụng đất. Lệ phí trƣớc bạ, và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
Thuế GTGT, thuế TNDN khơng kể các khoản thu thuộc 100 quản lý của trung ƣơng
Thuế thu nhập đối với ngƣời cĩ thu nhập cao.
Thuế TTĐB từ dịch vụ, hàng hĩa sản xuất trong nƣớc, khơng kể thuế tiêu thụ đặc biệt từ hoạt động xổ số kiến thiết
Phí xăng, dầu
Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: Tùy theo tình hình kinh tế xã hội và nhiệm vụ chi trên từng địa bàn mà cĩ một phần đƣợc bổ sung từ ngân sách cấp trên trực tiếp.
Chi của NSNN: Nhiệm vụ chi của NSNN bao gồm chi thƣờng xuyên; chi đầu tƣ phát triển; chi trả nợ gốc tiền vay; chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính; chi bổ sung ngân sách cấp dƣới, chi viện trợ cho các chính phủ và tổ chức nƣớc ngồi, chi chuyển nguồn từ ngân sách năm trƣớc sang ngân sách năm sau và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
5.2.4. Nội dung thu của ngân sách nhà nƣớc 5.2.4.1. Bản chất của việc thu NSNN
Thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình Nhà nƣớc huy động các nguồn tài chính trong xã hội để hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu cho Nhà nƣớc.
Để thực hiện các chức năng của mình nhà nƣớc phải huy động một bộ phận nguồn tài chính của xã hội tập trung vào NSNN. Nguồn tài chính này đƣợc tập trung vào quỹ tiền tệ của nhà nƣớc bằng những phƣơng thức và hình thức khác nhau, trong đĩ hình thức huy động chủ yếu cho NSNN là thu thuế.
5.2.4.2. Thu thuế Khái niệm về thuế
Thuế là một khoản đĩng gĩp bắt buộc cho Nhà nƣớc do luật định đối với các pháp nhân và thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc. Thuế là một hình thức phân phối lại bộ phận nguồn tài chính của xã hội, khơng mang tính chất hồn trả trực tiếp cho ngƣời nộp. Nộp thuế cho Nhà nƣớc đƣợc coi là nghĩa vụ, trách nhiệm của các pháp nhân và thể nhân trong xã hội đối với nhà nƣớc nhằm tạo ra nguồn thu lớn ổn định cho NSNN để nhà nƣớc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình.
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nƣớc.
VD: Theo dự tốn ngân sách nhà nƣớc năm 2007 thì nguồn thu từ thuế chiếm 89,11 tổng nguồn thu của NSNN.
Về bản chất: Thuế là hình thức tái phân phối thu nhập xã hội do các pháp nhân (doanh nghiệp) và thể nhân (dân chúng) đĩng gĩp để hình thành nên NSNN, nhằm đáp ứng cho các nhu cầu chi tiêu cho xã hội.
Về hiện tƣợng: Thuế là quá trình chuyển dịch một chiều thu nhập xã hội từ khu vực tƣ vào khu vực cơng. Nhƣ vậy, nộp thuế thực chất là quá trình chuyển chi tiêu riêng tƣ thành chi tiêu vì lợi ích chung.
Phân loại thuế
* Phân loại theo tính chất kinh tế của thuế
Thuế gián thu: là loại thuế đánh vào ngƣời tiêu dùng thơng qua hoạt động tiêu thụ hàng hĩa, dịch vụ và đƣợc ấn định trong giá cả hàng hĩa hay dịch vụ.
Trong thuế gián thu, ngƣời nộp thuế và ngƣời chịu thuế độc lập nhau. Thơng qua cơ chế giá cả, thuế gián thu đƣợc chuyển cho ngƣời tiêu dùng gánh chịu, ngƣời sản xuất, kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ thu hộ thuế cho nhà nƣớc.
Ở nƣớc ta, thuế gián thu đƣợc chia làm hai loại:
+ Loại thuế đƣợc hạch tốn vào chi phí: Thuế tài nguyên, thuế mơn bài, thuế nhà đất, thuế nhập khẩu.
+ Lọai thuế cộng thêm vào giá bán: Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu và thuế GTGT.
Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào các thể nhân và pháp nhân khi cĩ thu nhập hoặc tài sản đƣợc quy định nộp thuế. Trong thuế trực thu, ngƣời nộp thuế chính là ngƣời chịu thuế.
Cơ sở của thuế trực thu là thu nhập và giá trị tài sản đƣợc qui định chịu thuế, do đĩ thuế trực thu thƣờng đụng chạm trực tiếp đến lợi ích kinh tế của ngƣời nộp thuế, dễ gây ra tâm lý bất bình trong xã hội. Vì vậy, nhà nƣớc phải xác định mức thu hợp lý, phù hợp với khả năng đĩng gĩp của ngƣời nộp thuế.
Về mặt xã hội, nĩ thực hiện việc phân phối và điều tiết thu nhập của ngƣời nộp thuế vào lúc phát sinh thu nhập.
Ở Việt Nam, các loại thuế trực thu chủ yếu:
Thuế sử dụng đất nơng nghiệp (vừa cĩ tính gián thu) Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập ngƣời cĩ thu nhập cao.
So sánh thuế trực thu và thuế gián thu
Tiêu thức Thuế trực thu Thuế gián thu
đƣợc qui định nộp thuế - Quan hệ giữa ngƣời nộp
thuế với NSNN Trực tiếp Gián tiếp
- Quan hệ giữa ngƣời nộp thuế với ngƣời chịu thuế
Ngƣời nộp thuế chính là ngƣời chịu thuế
Khác nhau (ngƣời chịu thuế là ngƣời tiêu dùng, ngƣời nộp thuế là doanh nghiệp)
*Phân loại theo đối tƣợng đánh thuế:
Thuế đánh vào hoạt đơng sản xuất kinh doanh: Thuế sử dụng đất nơng nghiệp, thuế mơn bài.
Thuế đánh vào hàng hĩa, dịch vụ: Thuế GTGT, thuế XNK, thuế TTĐB. Thuế đánh vào thu nhập: Thuế TNDN, thuế thu nhập cá nhân.
Thuế đánh vào tài sản tƣ (bao gồm động sản và bất động sản): Thuế nhà, đất, thuế tài sản ở các nƣớc khác.
Thuế đánh vào các tài sản thuộc sở hữu cơng cộng: Thuế tài nguyên.
Cách phân loại này cho thấy hệ thống thuế bao gồm nhiều loại thuế để vừa phát huy tác dụng riêng của từng sắc thuế, vừa hỗ trợ, bổ sung cho nhau nhằm thực hiện một cách tổng hợp các chức năng của hệ thống thuế.
Các yếu tố cơ bản cấu thành luật thuế:
+ Tên gọi của thuế: Tên gọi của thuế xác định nội dung kinh tế của thuế. Thơng thƣờng ngƣời ta dựa vào đối tƣợng đánh thuế để đặt tên cho một loại thuế. Khi đặt tên cho thuế cần ngắn, gọn, dễ hiểu, từ dùng mang tính phổ thơng.
+ Đối tƣợng nộp thuế (ngƣời nộp thuế):Là những pháp nhân, thể nhân cĩ các hoạt động, tài sản hay thu nhập thuộc phạm vi điều tiết của thuế.
Theo Khoản 1, Điều 2, Luật Quản lý thuế đƣơc QH khĩa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 thì ngƣời nộp thuế bao gồm:
Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế;
Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nƣớc (sau đây gọi chung là thuế) do cơ quan quản lý thuế quản lý thu theo quy định của pháp luật; Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế; tổ chức, cá nhân làm thủ tục về thuế thay ngƣời nộp thuế.
+ Đối tƣợng chịu thuế: Là mục tiêu tác động của thuế. Xác định đối tƣợng chịu thuế là xác định nguồn vật chất mà ngƣời ta tính tốn trên đĩ số tiền thuế phải nộp.
VD: Đối tƣợng chịu thuế GTGT là hàng hố, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hĩa, dịch vụ mua của tổ chức,
cá nhân ở nƣớc ngồi), trừ các đối tƣợng khơng chịu thuế GTGT theo quy định của pháp luật.
+ Đơn vị tính thuế: Là đơn vị đo lƣờng đối tƣợng chịu thuế đƣợc luật thuế quy định. Đơn vị tính thuế cĩ thể là hiện vật (kg) hay giá trị (đồng)
+ Thuế suất: Là mức thuế đƣợc ấn định trên mỗi đơn vị của đối tƣợng chịu thuế. Thuế suất cĩ 4 loại:
Thuế suất bằng số tuyệt đối cố định: Là mức thuế đƣợc ấn định bằng con số tuyệt đối.
VD: Theo thơng tƣ 96/2002/TT-BTC ngày 24/10/2002 hƣớng dẫn thực hiện nghị định 75/2002/NĐ - CP ngày 30/8/2002, mức thuế mơn bài đƣợc qui định nhƣ sau:
STT Tổ chức kinh doanh Mức thuế cả năm
1 Các cơ sở kinh doanh hạch tốn độc lập nhƣ DNNN, Cơng ty ... 3.000.000đ 2 Các cơ sở kinh doanh là chi nhánh, cửa hàng, cửa hiệu hạch tốn
phụ thuộc hoặc báo sổ và các tổ hợp sản xuất kinh doanh
2.000.000đ
3 Hợp tác xã 1.500.000đ
4 - Các HTX hoạt động dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, HTX làm muối, đánh bắt hải sản, tín dụng.
- Các cơ sở kinh doanh, HTX cĩ chi nhánh, cửa hàng, cửa hiệu... ở các địa điểm khác khơng cùng địa điểm của cơ sở.
1.000.000đ Thuế suất bằng số tuyệt đối lũy tiến: là mức thuế đƣợc tính bằng số tuyệt đối tăng dần lên theo mức tăng lên của đối tƣợng tính thuế.
VD: Theo thơng tƣ 96/2002/TC-BTC ngày 24/10/2002 của Bộ tài chính, hộ kinh doanh cá thể nộp thuế mơn bài theo 6 mức sau:
ĐVT: Đồng
Bậc thuế Thu nhập 1 tháng Mức thuế cả năm
1 Trên 1.500.000 1.000.000 2 Trên 1.000.000 1.500.000 750.000 3 Trên 750.000 1.000.000 500.000 4 Trên 500.000 750.000 300.000 5 Trên 300.000 500.000 100.000 6 Bằng hoặc thấp hơn 300.000 50.000
Thuế suất cĩ tỷ lệ cố định: là mức thuế đƣợc tính bằng tỷ lệ quy định cho mỗi đơn vị của đối tƣợng chịu thuế nhất định. Nhƣ thuế TTĐB, GTGT, XNK, Thu nhập doanh nghiệp…
Thuế suất bằng số tƣơng đối lũy tiến từng phần: Là mức thuế đƣợc tính từng phần theo từng bậc thuế với thuế suất tƣơng ứng.
+ Giá tính thuế: là giá cả của đối tƣợng chịu thuế (hàng hĩa, tài sản) làm căn cứ tính thuế (Yếu tố này khơng áp dụng đối với đối tƣợng chịu thuế là thu nhập)
+ Chế độ miễn, giảm thuế: là chế độ nhà nƣớc cho phép đƣợc miễn, giảm thuế trong những điều kiện nhất định.
VD: Luật thuế thu nhập cá nhân đƣợc Quốc hội khĩa XII, kỳ họp thứ 2, thơng qua ngày 21 tháng 11 năm 2007
+ Đăng ký, kê khai nộp thuế, quyết tốn thuế: là quy định về trách nhiệm và cách thức đăng ký, kê khai nộp thuế vào NSNN và quyết tốn thuế của đối tƣợng nộp thuế. Nĩ bao gồm:
Đăng ký thuế Kê khai thuế Nộp thuế
Quyết tốn thuế.
+ Xử lý vi phạm, khen thƣởng, khiếu nại. + Tổ chức thực hiện và điều khoản thi hành.
5.2.4.3. Hệ thống thuế ở Việt Nam.
Thuế xuất nhập khẩu (XNK): là loại thuế gián thu, nĩ đánh vào các mặt hàng đƣợc phép xuất nhập khẩu qua biên giới Việt Nam.
Thuế TTĐB: là loại thuế gián thu, nĩ đánh vào các sản phẩm, dịch vụ ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe, chƣa thực sự cần thiết đến đời sống của ngƣời dân và mang lại thu nhập cao. Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng) Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) Thuế suất (%) 1 đến 60 đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35
Thuế GTGT: là loại thuế gián thu, thu trên giá trị tăng thêm của hàng hĩa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lƣu thơng, tiêu thụ.
Thuế TNDN: Là loại thuế trực thu, đánh vào thu nhập chịu thuế của các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thuế thu nhập cá nhân: Là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập cá nhân của cá nhân cĩ thu nhập cao.
Thuế sử dụng đất nơng nghiệp: Là loại thuế thu trên việc sử dụng đất đai vào sản xuất nơng nghiệp.
Thuế tài nguyên: Là loại thuế gián thu đánh vào các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên của quốc gia.
Thuế nhà, đất: Là thuế thu đối với nhà và đất ở, đất xây dựng cơng trình. (Hiện nay nhà nƣớc tạm thời chƣa thu thuế nhà) – (Pháp lệnh 5/94).
Thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế mơn bài.
e.Vai trị của thuế trong nền kinh tế thị trƣờng
+ Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN
Huy động nguồn thu quan trọng cho NSNN là vai trị chủ yếu của chính sách thuế. Sở dĩ ở bất kỳ Nhà nƣớc nào cũng phải thu thuế để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của mình và xem thuế là khoản thu chủ yếu của NSNN là do:
Thuế là khoản đĩng gĩp mang tính chất pháp lệnh của nhà nƣớc đối với các thể nhân và pháp nhân trong xã hội.
Là khoản thu mang tính ổn định tƣơng đối. Khơng hồn trả trực tiếp cho ngƣời nộp. Khơng cĩ đối phần cụ thể.
Hình thức thu bao quát đƣợc hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh, các nguồn thu nhập và mọi tiêu dùng xã hội.
Đảm bảo đƣợc tính tự chủ trong cân đối ngân sách. Thể hiện một nền tài chính lành mạnh.
+ Thuế là cơng cụ quản lý và điều tiết v mơ nền kinh tế
Ngồi việc huy động nguồn thu cho NSNN, thuế cịn cĩ vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh nền kinh tế. Chính sách thuế cĩ ảnh hƣởng trực tiếp đến giá cả, đến quan hệ cung cầu, đến cơ cấu đầu tƣ và sự phát triển hay suy thối của nền kinh tế. Căn cứ vào tình hình cụ thể, Nhà nƣớc cĩ thể chủ động điều hành về thuế sao cho cĩ lợi cho nền kinh tế theo hƣớng:
Khi nền kinh tế phát triển “quá nĩng”, Nhà nƣớc tăng thuế sẽ cĩ tác dụng kìm chế sự tăng trƣởng của tổng cầu, do đĩ làm giảm bớt sự tăng trƣởng quá mức của nền kinh tế. Khi nền kinh tế suy thối, sản xuất sa sút thì việc giảm thuế cĩ tác dụng nâng cao nhu cầu tổng thể, từ đĩ kích thích tiêu dùng, gia tăng sản xuất và do đĩ gĩp phần làm tăng trƣởng kinh tế trở lại.
Nhƣ vậy, thơng qua cơ chế vận động của thuế, Nhà nƣớc cĩ thể chủ động phát huy tác dụng điều hành nền kinh tế, “hạ nhiệt” khi nền kinh tế phát triển “quá nĩng” và ngƣợc lại.
Ngồi ra, thuế cĩ tác dụng trực tiếp đến giá cả, đến thu nhập, vì vậy dựa vào cơng cụ thuế Nhà nƣớc cĩ thể thúc đẩy hoặc hạn chế việc tích luỹ và đầu tƣ .
+ Thuế là cơng cụ gĩp phần điều hồ thu nhập và thực hiện bình đẳng và cơng bằng xã hội
Trong nền kinh tế thị trƣờng, nếu khơng cĩ sự can thiệp của Nhà nƣớc mà để tự thị trƣờng điều chỉnh thì việc phân phối của cải và thu nhập sẽ càng tập trung một số ngƣời, làm cho số ngƣời này ngày càng giàu thêm và đa số ngƣời nghèo ngày càng nghèo đi. Vì vậy, để điều tiết và tạo cơng bằng trong xã hội, Nhà nƣớc sử dụng cơng cụ thuế để điều tiết thu nhập, tạo thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ cơng cộng, gĩp phần giảm khoảng cách giữa ngƣời giàu và nghèo, thực hiện bình đẳng và cơng bằng xã hội.
5.2.4.3. Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nƣớc:
Thu về từ hoạt động đầu tƣ cho các DNNN, gĩp vốn của nhà nƣớc (gĩp vốn liên doanh, mua cổ phần) thơng qua tỷ lệ chia lãi cho nhà nƣớc và lợi tức cổ phần.
Thu về từ bán tài sản của Nhà nƣớc trong quá trình thực hiện cổ phần hĩa DNNN, thực