Ni ung chi của ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu tài chính tiền tệ (Trang 122)

2. TỔNG QUAN VỀ TI CH NH

5.2.5Ni ung chi của ngân sách nhà nước

5.2.5.1 Bản chất của chi NSNN: là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa Nhà nƣớc và xã hội thơng qua quá trình phân phối lại cĩ kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung của nhà nƣớc nhằm thực hiện tăng trƣởng kinh tế, phát triển xã hội, duy trì hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, bảo đảm an ninh quốc phịng và phát triển quan hệ quốc tế.

5.2.5.2 Điều kiện để chi NSNN: Khi thoả mãn các điều kiện sau:

a. Đã cĩ trong dự tốn ngân sách đƣợc duyệt, trừ trƣờng hợp đặc biệt theo qui định của Chính phủ.

b. Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền qui định. c. Đã đƣợc thủ trƣởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền chuẩn chi.

5.2.5.3 Nội dung chi NSNN, bao gồm:

Chi thƣờng xuyên: Là các khoản chi cho tiêu dùng xã hội và gắn liền với chức năng quản lý xã hội của nhà nƣớc. Chi thƣờng xuyên bao gồm:

+ Chi sự nghiệp: Là những khoản chi cho các dịch vụ và hoạt động xã hội phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và nâng cao dân trí của dân cƣ.

Chi sự nghiệp kinh tế

Chi sự nghiệp khoa học và cơng nghệ Chi về sự nghiệp giáo dục, đào tạo Chi sự nghiêp y tế

Chi sự nghiệp văn hĩa, nghệ thuật, thể thao Chi sự nghiệp xã hội

+ Chi quản lý Nhà nƣớc

Chi quản lý Nhà nƣớc nhằm đảm bảo sự hoạt động của hệ thống các cơ quan quản lý nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng và cơ sở, hoạt động của Đảng CSVN và hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội. Khoản chi này bao gồm:

Chi về hoạt động của các cơ quan quyền lực của Nhà nƣớc nhƣ Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.

Chi về hoạt động của hệ thống các cơ quan pháp luật nhƣ ngành tƣ pháp, hệ thống tịa án nhân dân và viện kiểm sốt nhân dân.

Chi về hoạt động quản lý vĩ mơ nền kinh tế xã hội cho hệ thống các cơ quan quản lý kinh tế xã hội nhƣ Chính phủ, các bộ ngành thuơc chính phủ và chính quyền các cấp. Chi về hoạt động của các cơ quan thuộc Đảng CSVN ở các cấp.

Chi về hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội.

+ Chi quốc phịng, an ninh và trật tự an tồn xã hội

Là các khoản chi cho quân đội nhƣ mua sắm khí tài, trang bị quân đội, cũng nhƣ các khoản chi cần thiết khác cho lực lƣợng an ninh. Hiện nay, tình hình an ninh chính trị trên thế giới cĩ nhiều diễn biến phức tạp, xuất hiện nhiều tổ chức khủng bố quốc tế cũng nhƣ các thế lực thù địch chống phá cách mạng nƣớc ta. Đảng và Nhà nƣớc ta xác định nhiệm vụ xây dựng quân đội nhân dân “chính quy - tinh nhuệ - từng bƣớc hiện đại’’. Điều đĩ địi hỏi nhà nƣớc cần chú trọng nâng cao tính chiến đấu của quân đội và các lực lƣợng an ninh nhằm sẵn sàng bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia. Đây là một trong những khoản chi khơng thể thiếu đƣợc của mỗi Nhà nƣớc, nhằm duy trì sự ổn định xã hội nhằm bảo vệ chế độ, bảo vệ giai cấp lãnh đạo.

Các khoản chi này bao gồm: trợ giá theo chính sách của nhà nƣớc, trả tiền lãi do nhà nƣớc vay, viện trợ cho chính phủ và các tổ chức nƣớc ngồi và các khoản chi thƣờng xuyên khác theo quy định của pháp luật. Trong đĩ, khoản chi trả lãi vay là một trong những khoản chi lớn. Hiện nay, tỷ lệ nợ nƣớc ngồi trên GDP của Việt Nam vẫn ở mức an tồn cho phép khoảng dƣới 30 GDP (2007), đây là một nỗ lực đáng kể của Chính phủ trong việc quản lý sử dụng nguồn vốn vay phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.

Chi đầu tƣ phát triển

Để thực hiện các chức năng tổ chức kinh tế của nhà nƣớc trong việc điều tiết vĩ mơ nền kinh tế thơng qua hệ thống luật kinh tế, chính sách kinh tế, kế hoạch, các cơng cụ kinh tế và cơ chế, nhà nƣớc sử dụng cơng cụ tài chính vĩ mơ quan trọng là NSNN để phân phối các nguồn tài chính cho sự phát triển của lĩnh vực sản xuất và các ngành kinh tế quốc dân. Mặt khác, chi cho đầu tƣ phát triển sẽ làm tăng thêm sức mạnh nội lực của nền kinh tế, là một lực đẩy quan trọng nhằm thu hút vốn đầu tƣ của các chủ thể trong nền kinh tế.

+ Chi đầu tƣ xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội

Đây là khoản chi cho các chƣơng trình phát triển kinh tế cĩ tính chất hình thành thế cân đối của nền kinh tế, tạo tiền đề kích thích quá trình vận động vốn của các doanh nghiệp nhằm mục đích tăng trƣởng kinh tế. Chi đầu tƣ xây dựng cơ bản bao gồm:

Chi củng cố và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nhƣ chi đầu tƣ cầu, cống, đƣờng giao thơng, bến cảng, sân bay, hệ thống thủy lợi, năng lƣợng, vận tải, viễn thơng…

Chi cho các ngành cơng nghiệp cơ bản (điện, xi măng, sắt, thép, cấp thốt nƣớc…) Chi cho các cơng trình kinh tế cĩ tính chất chiến lƣợc, các cơng trình trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế văn hĩa, xã hội, phúc lợi cơng cộng nhƣ khu cơng nghiệp, khu chế xuất.

+ Chi đầu tƣ và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nƣớc

Đây là khoản chi gắn liền với sự can thiệp của nhà nƣớc vào lĩnh vực kinh tế. Nhà nƣớc chỉ đầu tƣ vào các ngành, các lĩnh vực then chốt nhƣ khai thác tài nguyên thiên nhiên, năng lƣợng, các ngành cơng nghiệp cơ bản, cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp, an ninh quốc phịng, các ngành dịch vụ phục vụ lợi ích cơng cộng (chiếu sáng đơ thị, vệ sinh cơng cộng…)

Khoản chi này hình thành vốn cố định, vốn lƣu động của doanh nghiệp và là bộ phận vốn kinh doanh trong doanh nghiệp nhà nƣớc.

+ Chi gĩp vốn cổ phần, gĩp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp

Để thực hiện vai trị quản lý và điều tiết vĩ mơ nền kinh tế, nhà nƣớc phải tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơng ty cổ phần, cơng ty liên doanh bằng cách gĩp vốn cổ phần, gĩp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết cĩ sự tham gia của nhà nƣớc nhằm thực hiện việc hƣớng dẫn, kiểm sốt hoặc khống chế các hoạt động của những doanh nghiệp này theo hƣớng cĩ lợi cho nền kinh tế quốc dân.

+ Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tƣ quốc gia và các quỹ hỗ trợ phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quỹ hỗ trợ đầu tƣ quốc gia và các quỹ hỗ trợ phát triển là những tổ chức tài chính cĩ tƣ cách pháp nhân, thực hiện chức năng huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nƣớc và tiếp nhận các nguồn vốn của nhà nƣớc để cho vay đối với các dự án đầu tƣ phát triển các ngành nghề thuộc diện ƣu đãi, các vùng khĩ khăn theo quy định của Chính phủ.

+ Chi dự trữ (Quỹ dự trữ tài chính) của Nhà nƣớc

Hình thành khoản dự trữ quốc gia và sử dụng khoản dự trữ này là một trong những cơ sở bảo đảm sự vận hành cĩ hiệu quả của nền kinh tế. Dự trữ quốc gia cho phép sự duy trì cân đối và ổn định trong phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề kinh tế phát sinh trong quá trình vận động của nền kinh tế và trong các trƣờng hợp nhất định cho phép ngăn chặn, bù đắp các tổn thất bất ngờ xảy ra đối với nền kinh tế xã hội.

Chi trả nợ gốc tiền do Nhà nƣớc vay:

+ Trả nợ trong nƣớc: trong trƣờng hợp nhà nƣớc phát hành cơng trái quốc gia, tín phiếu, trái phiếu kho bạc nhà nƣớc.

+ Trả nợ nƣớc ngồi: trong trƣờng hợp nhà nƣớc vay của chính phủ các nƣớc, các doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế.

5.3. CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH, BỘI CHI NGÂN SÁCH VÀ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ BỘI CHI NGÂN SÁCH

5.3.1. Nguyên tắc cân đối ngân sách

Cân đối ngân sách là một nguyên lý xuyên suốt trong quá trình quản lý và điều hành NSNN. Cân đối ngân sách theo nguyên tắc “Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thƣờng xuyên và gĩp phần tích lũy ngày càng cao để chi đầu tƣ phát triển; trƣờng hợp cịn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tƣ phát triển, tiến tới cân bằng trong thu chi ngân sách”

Nhƣ vậy, cân đối NSNN xảy ra khi tổng thu từ thuế, phí và lệ phí bằng với tổng chi thƣờng xuyên. Đây là yêu cầu mang tính lý tƣởng thƣờng ít khi xảy ra.

5.3.2. Bội chi ngân sách

Trong thực tế nhu cầu chi NSNN ngày càng tăng nhanh, nhất là đối với các nƣớc đang phát triển. Điều này làm cho khả năng thu NSNN khơng đủ bảo đảm nhu cầu chi ngân sách, dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách.

Nhƣ vậy, bội chi ngân sách là số chênh lệch chi ngân sách lớn hơn thu ngân sách. Bội chi ngân sách cĩ hai loại:

- Bội chi cơ cấu: do thay đổi chính sách thu, chi NSNN. - Bội chi chu kỳ: do thay đổi của chu kỳ kinh tế.

5.3.3. Xử lý bội chi ngân sách nhà nƣớc Phát hành tiền

Đây là biện pháp bù đắp bội chi Ngân sách đƣợc chính phủ nhiều nƣớc sử dụng Ƣu điểm của biện pháp này là:

Đáp ứng đƣợc nhu cầu thiếu hụt NSNN Dễ thực hiện, khơng cĩ trách nhiệm hồn trả

Trƣờng hợp lƣợng tiền tệ phát hành tƣơng ứng với nhu cầu tăng thêm tiền tệ do sự tăng trƣởng kinh tế mang lại thì việc phát hành tiền cĩ tác dụng tốt với sự tăng trƣởng. Nếu số tiền phát hành nhiều hơn nhu cầu vốn cần thiết sẽ dẫn đến lạm phát..

Nhƣợc điểm của biện pháp này là:

Nhà nƣớc là ngƣời hƣởng lợi cịn phần thiệt hại sẽ là các nhà đầu tƣ tƣ nhân và những ngƣời cĩ vốn. Vì khi phát hành thêm tiền, nền kinh tế sẽ bị ảnh hƣởng, lạm phát gia tăng.

Trên thực tế, hình thức này là một loại ’’thuế vơ hình’’ đánh vào nguồn thu nhập của dân cƣ, làm bùng nổ lạm phát và thu nhập thực của ngƣời lao động sẽ bị giảm trong khi tiền lƣơng tăng chậm hoặc khơng tăng.

Biện pháp đi vay

Đi vay là biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách đƣợc sử dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.

Ƣu điểm của biện pháp này là:

Đáp ứng đƣợc nhu cầu thiếu hụt của NSNN

Gĩp phần rút bớt lƣợng tiền thừa trong lƣu thơng, trƣớc mắt khơng cĩ tác dụng làm bùng nổ lạm phát

Nhƣợc điểm của biện pháp này là:

Khi vay ngắn hạn trong nƣớc để bù đắp thiếu hụt trong chi thƣờng xuyên của chính phủ sẽ phải trả lãi cao dẫn đến nguy cơ lạm phát của chu kỳ sau. Đối với trƣờng hợp vay nƣớc ngồi thì gánh nặng nợ lãi đối với nƣớc ngồi cũng nặng nề khơng kém, nhất là khi sử dụng vốn vay kém hiệu quả. Đơi khi chính sách tiền tệ, kinh tế cịn bị phụ thuộc hoặc ảnh hƣởng do yêu cầu của các chủ nợ nƣớc ngồi.

Đối với biện pháp này, nĩ chỉ cĩ tác dụng tích cực khi nguồn vốn vay đƣợc sử dụng cĩ hiệu quả cho mục đích đầu tƣ phát triển kinh tế. Ngƣợc lại, việc sử dụng vốn vay khơng hiệu quả, khơng tạo ra đƣợc các kết quả kinh tế xã hội cụ thể sẽ tạo thành gánh nặng cho nền kinh tế và một mĩn nợ khổng lồ cho thế hệ mai sau.

Các biện pháp khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngồi các biện pháp nêu trên, để xử lý bội chi NSNN, chính phủ các nƣớc cịn cĩ thể sử dụng các biện pháp nhƣ:

Tăng thu thuế, chống thất thu thuế, nuơi dƣỡng nguồn thu Giảm chi thƣờng xuyên, tiết kiệm trong chi tiêu.

CHƢƠNG VI: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM

6.1. SỰ RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÀO HIỂM 6.1.1. Sự cần thiết của bảo hiểm.

Trong cuộc sống sinh hoạt cũng nhƣ trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày dù đã luơn chú ý ngăn ngừa và đề phịng nhƣng con ngƣời vẫn cĩ nguy cơ gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra. Các rủi ro đĩ do nhiều nguyên nhân gây ra.

- Các rủi ro do thiên nhiên gây ra nhƣ bão, lụt, hạn hán, động đất, sét đánh, lốc, sƣơng muối, dịch bệnh…làm ảnh hƣởng đến sản xuất, đời sống và sức khoẻ con ngƣời

- Các rủi ro do biến động của khoa học và cơng nghệ. Khoa học kỹ thuật và cơng nghệ phát triển làm tăng năng suất lao động, thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của con ngƣời; nhƣng mặt khác cũng gây nhiều bất ngờ nhƣ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tan nạn giao thơng… và làm tăng nguy cơ mất việc làm của ngƣời lao động.

- Các rủi ro do mơi trƣờng xã hội. Những rủi ro này chịu tác động của nhiều yếu tố và ảnh hƣởng trực tiếp đến mọi thành viên trong xã hội nhƣ ốm đau, dịch bệnh, mất việc làm, trộm cắp, hoả hoạn…

Để đối phĩ với các rủi ro con ngƣời đã cĩ nhiều biện pháp khác nhau nhằm kiểm sốt cũng nhƣ khắc phục hậu quả của rủi ro gây ra. Cĩ hai nhĩm biện pháp đối phĩ với rủi ro và hậu quả rủi ro gây ra – đĩ là nhĩm các biện pháp kiểm sốt rủi ro và nhĩm các biện pháp tài trợ rủi ro.

Nhĩm biện pháp kiểm sốt rủi ro bao gồm các biện pháp:

+ Tránh né rủi ro: Đây là biện pháp thƣờng xuyên đƣợc sử dụng trong cuộc sống nhƣng cĩ rất nhiều rủi ro mà chúng ta khơng thể tránh né đƣợc.

+ Ngăn ngừa tổn thất: Đƣa ra các hành động nhằm làm giảm tổn thất hoặc giảm thiểu mức độ thiệt hại do tổn thất gây ra.

+ Giảm thiểu tổn thất: thực hiện các biện pháp làm giảm giá trị thiệt hại khi tổn thất đã xảy ra.

Nhĩm các biện pháp tài trợ rủi ro:

+ Chấp nhận rủi ro: Ngƣời gặp phải tổn thất tự chấp nhận và tài trợ cho khoản tổn thất đĩ. Việc chấp nhận rủi ro cĩ thể bị động, tức là ngƣời gặp tổn thất khơng cĩ sự chuẩn bị trƣớc và cĩ thể vay mƣợn để khắc phục hậu quả tổn thất, hoặc chấp nhận rủi ro chủ động, tức là ngƣời gặp phải tổn thất đã lập ra quỹ dự phịng tổn thất và chỉ sử dụng quỹ này cho mục đích khắc phục hậu quả tổn thất gây ra.

+ Bảo hiểm: Thơng qua hoạt động bảo hiểm, con ngƣời cĩ thể phịng ngừa và giảm thiểu tổn thất một cách hiệu quả, thơng qua nguyên tắc lấy số đơng khơng gặp rủi ro bù đắp hậu quả tổn thất cho số ít gặp rủi ro tổn thất qua các quỹ bảo hiểm. Nhƣ vậy, bảo hiểm ra đời là địi hỏi khách quan của cuộc sống, của hoạt động sản xuất kinh doanh.

6.1.2. Khái niệm bảo hiểm.

“Bảo hiểm là một hoạt động bảo đảm các tổn thất của các chủ thể tham gia bảo hiểm đƣợc bù đắp dựa trên nguyên tắc tƣơng hỗ”

Hay nĩi cách khác, để nhận đƣợc sự bảo đảm bù đắp những tổn thất từ nhà bảo hiểm, các chủ thể tham gia bảo hiểm phải trả một khoản phí nhất định. Khi tổn thất xảy ra liên quan đến đối tƣợng bảo hiểm, nhà bảo hiểm cĩ trách nhiệm bồi thƣờng hoặc trợ cấp một số tiền theo thoả thuận cho các chủ thể tham gia bảo hiểm để khắc phục những hậu quả do rủi ro gây ra.

Nhƣ vậy bản chất của bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất kinh doanh và đời sống của con ngƣời trong xã hội đƣợc phát triển ổn định.

Về mặt pháp lý: Bảo hiểm đƣợc xem là một cam kết đảm bảo cĩ điều kiện của một doanh nghiệp bảo hiểm đối với ngƣời tham gia bảo hiểm. Sự cam kết này đƣợc thực

Một phần của tài liệu tài chính tiền tệ (Trang 122)