Các khoản mục chính của cán cân TTQT

Một phần của tài liệu tài chính tiền tệ (Trang 178)

2. TỔNG QUAN VỀ TI CH NH

8.1.2. Các khoản mục chính của cán cân TTQT

Theo mẫu của IMF thì cán cân TTQT gồm các nội dung sau đây:

8.1.2.1. Cán cân vãng lai

Cán cân vãng lai tập hợp tất cả các giao dịch thƣờng xuyên gọi là hàng mục thƣờng xuyên của cán cân thanh tốn. Nĩ phản ánh các nghiệp vụ trao đổi về xuất nhập khẩu hàng hĩa, cung ứng và nhận các loại dịch vụ đối ngoại, các nghiệp vụ chuyển nhƣợng một chiều giữa một nƣớc với nƣớc khác. Cụ thể, cán cân vãng lai gồm:

Cán cân này phản ánh mối tƣơng quan giữa thu về xuất khẩu và chi về nhập khẩu hàng hĩa của một nƣớc với nƣớc ngồi trong một thời kỳ nhất định. Cán cân thƣơng mại cĩ tác động lớn đến cán cân TTQT tổng hợp.

VD: Thâm hụt thƣơng mại giữa Mỹ và Trung Quốc năm 2006 lên tới hơn 232 tỷ USD là khoản mất cân đối lớn nhất giữa Hoa Kỳ với một quốc gia khác từ trƣớc tới nay. Điều này là một trong những nguyên nhân làm cho dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đạt trên 1.000 tỷ USD, đứng đầu thế giới hiện nay.

Cán cân dịch vụ (cán cân vơ hình)

Khoản mục thu chi về các hoạt động dịch vụ đối ngoại (mang tính chất vơ hình) phản ánh tồn bộ số thu và chi về các hoạt động dịch vụ đối ngoại của một nƣớc với nƣớc ngồi (nhƣ dịch vụ vận tải, bảo hiểm, bƣu điện, tài chính, ngân hàng, dịch vụ thuê mƣớn chuyên gia…)

Cán cân dịch vụ cũng cĩ một vị trí nhất định trong cán cân vãng lai nĩi riêng và trong cán cân TTQT tổng hợp nĩi chung.

Chuyển nhƣợng một chiều

Khoản mục này phản ánh các nghiệp vụ chuyển giao hàng hĩa, dịch vụ ra nƣớc ngồi mà khơng cĩ sự bù đắp, bồi thƣờng một cách tƣơng ứng, đĩ là các khoản chuyển nhƣợng đơn phƣơng nhƣ các khoản viện trợ, bồi thƣờng, biếu tặng, từ thiện, kiều hối...

8.1.2.2. Cán cân nguồn vốn

Cán cân nguồn vốn phản ánh sự dịch chuyển các nguồn vốn nhƣ : + Nguồn vốn FDI

+ Nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp (Portfolio Investment) ; + Nguồn vốn tín dụng

Nếu căn cứ vào thời gian cĩ thể chia các nguồn vốn trên thành : + Nguồn vốn ngắn hạn (thời gian luân chuyển dƣới 1 năm) + Nguồn vốn dài hạn (thời gian luân chuyển trên 1 năm)

Trong cán cân nguồn vốn cịn cĩ bộ phận quan trọng đĩ là nguồn dự trữ vàng và ngoại tệ đƣợc NHTW thiết lập để can thiệp vào thị trƣờng hối đối nhằm ổn định tỷ giá đồng tiền trong nƣớc. Thật vậy, nếu cán cân bị thâm hụt thì số thâm hụt đƣợc bù đắp bằng cách giảm bớt một số vàng và ngoại tệ tƣơng đƣơng; ngƣợc lại số dƣ thừa trong cán cân thì sẽ gia tăng vàng và ngoại tệ trong quỹ dự trữ.

Do cán cân thanh tốn cân bằng về tổng thể, nên nĩ cĩ thể đƣợc phân khúc thành : - Số dƣ các tác nghiệp về tiền tệ: bao gồm số dƣ của các nghiệp vụ về thƣơng mại, dịch vụ, chuyển tiền đơn phƣơng, hay cịn gọi là số dƣ vãng lai.

- Số dƣ cơ bản: bao gồm số dƣ các tác nghiệp về tiền tệ và luân chuyển vốn dài hạn. Số dƣ này, tổng hợp tất cả các tác nghiệp ảnh hƣởng đến nền kinh tế nĩi chung và đến tình hình đầu tƣ nĩi riêng.

- Số dƣ chung: bao gồm số dƣ cơ bản và luân chuyển vốn ngắn hạn nằm ngồi khu vực ngân hàng. Số dƣ chung cung cấp những thơng tin quan trọng về sự cân bằng tài chính ngắn hạn và giúp cho nhà nƣớc cĩ thể kiểm sốt tình hình tiền tệ ở khu vực ngân hàng và khu vực nhà nƣớc.

- Số dƣ thanh tốn chính thức: bao gồm tất cả số dƣ chung và các luồng vốn ngắn hạn ở khu vực ngân hàng và khu vực nhà nƣớc. Số dƣ thanh tốn chính thức sẽ quyết định tình hình dự trữ ngoại tệ của quốc gia cũng nhƣ quy mơ và chiều hƣớng vay nợ nƣớc ngồi của chính phủ.

8.1.2.3. Nhầm lẫn và bỏ sĩt

Trong khi tập hợp số liệu, hoặc quá trình tính tốn, phản ánh các số liệu trong các khoản mục của cán cân cĩ thể bị nhầm lẫn hoặc bỏ sĩt nên cần ghi chép điều chỉnh cho hợp lý

8.1.2.4. Cán cân tổng thể

Nếu cơng tác thống kê là hồn tồn chính xác thì cán cân tổng thể đƣợc xác định bằng cán cân vãng lai cộng với cán cân vốn. Nếu cĩ sự sai sĩt và nhầm lẫn thì cán cân tổng thể sẽ gồm cán cân vãng lai cộng với cán cân vốn và phần nhầm lẫn, bỏ sĩt

8.1.2.5. Khoản mục bù đắp chính thức

Khoản mục này cịn đƣợc gọi là khoản mục tài trợ chính thức, nĩ phản ánh sự biến động (tăng, giảm) của dự trữ ngoại hối quốc gia (bao gồm vàng tiêu chuẩn quốc tế, SDR, EURO, ngoại tệ tự do chuyển đổi…) Với mục đích để điều chỉnh cán cân TTQT.

Nếu cán cân quốc tế thăng bằng thì khoản mục này bằng khơng. Nếu cán cân bội chi thì khoản mục này làm giảm dự trữ ngoại hối quốc gia (vì tính chất cân bằng của cán cân nên biểu thị bằng dấu dƣơng (+), cịn nếu cán cân bội thu thì sẽ làm tăng dự trữ ngoại hối quốc gia và mang dấu âm (-).

Một phần của tài liệu tài chính tiền tệ (Trang 178)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)