BẢO HIỂM THƢƠNG MẠI (BHTM)

Một phần của tài liệu tài chính tiền tệ (Trang 131)

2. TỔNG QUAN VỀ TI CH NH

6.2. BẢO HIỂM THƢƠNG MẠI (BHTM)

6.2.1. Khái niệm:

BHTM là một hoạt động kinh doanh, thơng qua các hợp đồng bảo hiểm cơng ty bảo hiểm thực hiện một bảo đảm cho ngƣời tham gia bảo hiểm về những rủi ro thuộc trách

nhiệm của bảo hiểm trên cơ sở ngƣời tham gia bảo hiểm phải trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.

6.2.2. Đặc điểm BHTM

- Hoạt động kinh doanh nên phải xác định đƣợc doanh thu, chi phí và lợi nhuận.

- Hoạt động BHTM là một hoạt động thỏa thuận (nên cịn gọi là bảo hiểm tự nguyện): Cĩ sự bàn bạc, thỏa thuận và nhất trí giữa ngƣời bảo hiểm và ngƣời tham gia bảo hiểm về các điều kiện bảo hiểm đƣợc thể hiện qua hợp đồng bảo hiểm.

- Dựa trên tính chất tƣơng hỗ trong một cộng đồng cĩ giới hạn, một nhĩm đĩng. Thể p thời nhƣng chỉ phải đĩng một khoản phí nhất định.

- Hàng hĩa của BHTM là một sản phẩm đặc biệt - đĩ chính là rủi ro. Đặc biệt vì rủi ro là loại hàng hĩa mà ngƣời mua bảo hiểm mong muốn khơng bao giờ cĩ nhu cầu, tức là khơng mong muốn cĩ tổn thất để đƣợc đền bù.

- BHTM vừa mang tính bồi hồn vừa mang tính khơng bồi hồn. Trong thời gian bảo hiểm, ngƣời tham gia bảo hiểm khơng bị tổn thất thì khơng đƣợc bồi hồn số tiền đã đĩng phí bảo hiểm. Khi rủi ro đƣợc bảo hiểm bất ngờ xảy ra, đối tƣợng bảo hiểm bị tổn thất thì ngƣời tham gia bảo hiểm đƣợc bồi thƣờng.

6.2.3. Phân loại BHTM

a- Căn cứ theo đối tƣợng bảo hiểm: Bảo hiểm thƣơng mại đƣợc chia làm ba loại.

- Bảo hiểm tài sản:

+ Đối tƣợng bảo hiểm: là giá trị tài sản

+ Mục đích: Đáp ứng các nhu cầu về vật chất cho ngƣời tham gia bảo hiểm khi gặp rủi ro bảo hiểm nhƣ thiên tai, hỏa hoạn, trộm cắp… làm cho tài sản của họ bị thiệt hại một phần hay tồn bộ.

Ngƣời tham gia bảo hiểm cĩ thể mua bảo hiểm một phần giá trị hoặc tồn bộ giá trị của tài sản cho từng loại rủi ro khác nhau. Vì vậy khi rủi ro xảy ra mức tiền bồi thƣờng cho ngƣời tham gia bảo hiểm cũng khác nhau; nĩ tùy thuộc vào giá trị bảo hiểm, phƣơng thức bảo hiểm và mức độ thiệt hại thực tế.

VD: Bảo hiểm hàng hĩa xuất nhập khẩu, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm máy bay, bảo hiểm tàu thủy…

- Bảo hiểm con ngƣời:

+ Đối tƣợng bảo hiểm: là đời sống sức khỏe, tính mạng, khả năng lao động của con ngƣời. + Mục đích: nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất khi gặp những sự cố bất ngờ (do chủ quan hoặc khách quan) làm mất khả năng lao động, thiệt hại về sức khỏe hoặc chết,…

VD: Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm trẻ em, bảo hiểm hành khách… - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự:

+ Mục đích: Thay mặt cho ngƣời tham gia bảo hiểm bồi thƣờng tổn thất cho ngƣời khác do những hành vi hoạt động của chính ngƣời tham gia bảo hiểm đĩ gây nên.

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự bao gồm bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu, chủ xe cơ giới…

b- Căn cứ theo tính chất bảo hiểm: Hoạt động bảo hiểm phân làm hai loại:

- Bảo hiểm tự nguyện: là loại bảo hiểm theo ý muốn của ngƣời tham gia bảo hiểm (cĩ nhu cầu và đủ khả năng tài chính) đƣợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng ký kết tự nguyện giữa hai bên (bên tham gia bảo hiểm với bên bảo hiểm).

Ngƣời tham gia bảo hiểm cĩ quyền lựa chọn loại hình bảo hiểm, nhà bảo hiểm hoặc khơng tham gia bảo hiểm.

Bảo hiểm tự nguyện cĩ hiệu lực trong phạm vi và thời gian theo hợp đồng bảo hiểm đã ký kết, sau khi đã đĩng phí bảo hiểm.

- Bảo hiểm bắt buộc: Là loại bảo hiểm do pháp luật qui định tổ chức, cá nhân phải tham gia bảo hiểm, điều kiện, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu mà bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm cĩ nghĩa vụ thực hiện. Ngƣời mua bảo hiểm cĩ thể tham gia ở mức cao hơn theo khả năng của mình, cĩ thể lựa chọn nhà bảo hiểm nào đáp ứng đƣợc dịch vụ tốt nhất để tham gia. Chính vì vậy quyền lợi của ngƣời mua khơng ảnh hƣởng bởi sự bắt buộc xuất phát từ lợi ích của từng cá nhân và của cả cộng đồng xã hội.

Bảo hiểm bắt buộc chỉ áp dụng đối với một số loại bảo hiểm nhằm bảo vệ lợi ích cơng cộng và an tồn xã hội nhƣ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của tổ chức luật sƣ, của doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm…Tùy thuộc vào từng thời kỳ, căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội mà pháp luật cĩ thể qui định các hình thức bảo hiểm bắt buộc khác nhau.

c- Căn cứ theo kỹ thuật bảo hiểm

- Loại bảo hiểm cĩ số tiền trả theo nguyên tắc bình thƣờng: tức là số tiền mà ngƣời bảo hiểm trả cho ngƣời đƣợc bảo hiểm khơng bao giờ vƣợt quá giá trị thiệt hại thực tế mà anh ta đã gánh chịu gồm cĩ bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

- Loại bảo hiểm cĩ số tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc khốn tức là ngƣời đƣợc bảo hiểm sẽ nhận đƣợc số tiền bồi thƣờng khốn theo mức mà họ đã thỏa thuận trƣớc trên hợp đồng bảo hiểm.

6.2.4. M t số khái niệm c ản trong ảo hiểm thư ng mại

6.2.4.1. Hợp đồng bảo hiểm

- Khái niệm: Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa hai bên theo đĩ bên nhận bảo hiểm cĩ nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại cho bên đƣợc bảo hiểm khi cĩ sự cố bảo hiểm xảy ra. Cịn bên đƣợc bảo hiểm cĩ nghĩa vụ đĩng phí bảo hiểm theo mức đã thỏa thuận. - Tính chất của hợp đồng bảo hiểm:

Hợp đồng bảo hiểm cĩ một số tính chất chung trong khuơn khổ những qui định của luật pháp về hợp đồng, ngồi ra, nĩ cịn cĩ một số tính chất riêng biệt gắn liền với đặc trƣng kinh tế- kỹ thuật ngành bảo hiểm. Cụ thể nhƣ sau:

+ Mang tính tƣơng thuận: Hợp đồng bảo hiểm chỉ đƣợc thiết lập khi cĩ sự thỏa thuận giữa hai bên trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tự do giao kết trong khuơn khổ pháp luật và đạo đức xã hội.

+ Mang tính song vụ: Các bên ký kết đều cĩ nghĩa vụ và quyền lợi. Ngƣời bảo hiểm phải đảm bảo cho các rủi ro, bồi thƣờng thiệt hại cịn ngƣời đƣợc bảo hiểm phải đĩng phí bảo hiểm.

+ Mang tính may rủi: Nếu khơng tồn tại rủi ro thì khơng cĩ việc giao kết cũng nhƣ tồn tại hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm.

+ Mang tính tin tƣởng tuyệt đối:

Mối quan hệ giữa ngƣời đƣợc bảo hiểm và ngƣời bảo hiểm đƣợc thiết lập trong tình trạng tạo ra rủi ro cho nhau. Do đĩ, để tồn tại và cĩ thể thực hiện thì hai bên phải cĩ sự tin tƣởng và trung thực với nhau.

+ Cĩ tính chất phải trả tiền : Mối quan hệ quyền và nghĩa vụ giữa hai bên thể hiện ở mối quan hệ tiền tệ. Ngƣời đƣợc bảo hiểm cĩ nghĩa vụ trả tiền phí bảo hiểm, ngƣời bảo hiểm cĩ nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm (bồi thƣờng) khi cĩ rủi ro bảo hiểm xảy ra.

+ Cĩ tính gia nhập: Hợp đồng bảo hiểm là một hợp đồng theo mẫu. Các qui tắc bảo hiểm (nội dung chính của hợp đồng do ngƣời bảo hiểm soạn thảo trƣớc, ngƣời đƣợc bảo hiểm sau khi đọc thấy phù hợp với nhu cầu của mình thì gia nhập vào.

+ Tính dân sự – thƣơng mại hỗn hợp: ngƣời bảo hiểm và ngƣời đƣợc bảo hiểm cĩ thể là một pháp nhân (tổ chức) dân sự hay thƣơng mại. Do đĩ hợp đồng bảo hiểm sẽ cĩ thể cĩ tính dân sự hay thƣơng mại thuần túy hoặc dân sự – thƣơng mại hỗn hợp.

6.2.4.2. Ngƣời bảo hiểm (nhà bảo hiểm)

- Khái niệm: Ngƣời bảo hiểm là những tổ chức cĩ tƣ cách pháp nhân kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm, đứng ra tạo lập và điều hành quá trình sử dụng quỹ bảo hiểm.

- Thành phần tham gia ngƣời BH: cĩ thể là một cơng ty cổ phần, DNNN, cơng ty cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.

- Nhiệm vụ của ngƣời bảo hiểm:

+ Tổ chức thu phí bảo hiểm và triển khai các loại hình bảo hiểm.

+ Chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời tham gia BH. + Tham gia hạn chế ngăn ngừa những tai nạn xảy ra.

- Khái niệm: Ngƣời tham gia bảo hiểm là ngƣời trực tiếp ký kết hợp đồng bảo hiểm, là ngƣời duy nhất cĩ quan hệ về mặt pháp luật với ngƣời bảo hiểm.

- Nhiệm vụ:

+ Đĩng phí bảo hiểm. + Khai báo rủi ro tổn thất.

+ Chịu trách nhiệm trong việc đề phịng, ngăn ngừa tổn thất.

Thơng thƣờng ngƣời tham gia bảo hiểm là ngƣời đƣợc nhận tiền bồi thƣờng khi rủi ro bảo hiểm xảy ra, trừ khi luật pháp hoặc điều kiện bảo hiểm quy định tiền bịi thƣờng phải thanh tốn cho ngƣời đƣợc bảo hiểm hoặc một ngƣời thứ ba nào đĩ do ngƣời tham gia bảo hiểm chỉ định.

6.2.4.4 Ngƣời đƣợc bảo hiểm: là ngƣời vì tài sản, trách nhiệm hoặc vì tính mạng và sức khỏe của ngƣời đĩ khiến ngƣời tham gia bảo hiểm đi đến ký kết hợp đồng bảo hiểm.

VD: Trong bảo hiểm tai nạn lao động, vì tính mạng và sức khỏe của ngƣời lao động mà những đơn vị cĩ sử dụng lao động đi đến ký kết hợp đồng bảo hiểm. Trong ví dụ này ngƣời đƣợc bảo hiểm là ngƣời lao động, ngƣời tham gia bảo hiểm là ngƣời sử dụng lao động.

- Thƣờng ngƣời tham gia bảo hiểm đồng thời là ngƣời đƣợc bảo hiểm.

- Nếu trƣờng hợp ngƣời đƣợc bảo hiểm và ngƣời tham gia bảo hiểm là 2 chủ thể khác nhau thì trong trƣờng hợp này ngƣời đƣợc bảo hiểm khơng cĩ quan hệ về mặt hợp đồng bảo hiểm (khơng phải là ngƣời ký kết hợp đồng bảo hiểm với cơ quan bảo hiểm) nên khơng cĩ quyền thiết lập hoặc sửa đổi hợp đồng. Chỉ cĩ thể yêu cầu sửa đổi, bổ sung hợp đồng thơng qua ngƣời tham gia bảo hiểm.

6.2.4.5. Ngƣời thụ hƣởng: là ngƣời đƣợc hƣởng tiền bảo hiểm trả hay bồi thƣờng trong trƣờng hợp cĩ sự cố bảo hiểm xảy ra hoặc khi ngƣời đƣợc bảo hiểm bị chết.

- Ngƣời tham gia bảo hiểm cĩ thể chỉ định hoặc thay thế ngƣời thụ hƣởng khi ký kết hợp đồng hoặc bất kỳ lúc nào trong thời hạn hợp đồng bảo hiểm cĩ hiệu lực và khi sự cố bảo hiểm chƣa xảy ra.

- Ngƣời thụ hƣởng khơng cĩ quyền lợi cũng nhƣ nghĩa vụ gì kể từ khi hợp đồng bảo hiểm cĩ hiệu lực đến khi sự cố bảo hiểm xảy ra và đƣợc nhận bồi thƣờng của bảo hiểm.

- Trong đa số trƣờng hợp, ngƣời tham gia bảo hiểm, ngƣời đƣợc bảo hiểm, ngƣời thụ hƣởng chính là một.

-Khái niệm ngƣời thụ hƣởng chỉ đƣợc sử dụng trong loại bảo hiểm con ngƣời.

6.2.4.6. Đối tƣợng bảo hiểm: là những đối tƣợng mà vì sự an tồn của nĩ chủ sở hữu phải tham gia vào một loại hình bảo hiểm nào đĩ nhằm giảm thiểu rủi ro và phân tán tổn thất.

Đối tƣợng bảo hiểm cĩ thể là tài sản, tính mạng thân thể, sức khoẻ con ngƣời hay trách nhiệm dân sự về những hành vi con ngƣời.

Đối tƣợng bảo hiểm khác nhau hình thành ra nhiều nghiệp vụ bảo hiểm khác nhau.

6.2.4.7. Rủi ro bảo hiểm

- Rủi ro là tình trạng cĩ thể đƣa đến những tổn thất ngồi ý muốn. - Rủi ro bảo hiểm là mức độ hay khả năng xảy ra sự cố bảo hiểm.

Rủi ro bảo hiểm là căn cứ để xây dựng tỷ lệ phí bảo hiểm, xác định mức độ quỹ bảo hiểm cần thiết để thực hiện nghĩa vụ tài chính khi các sự cố bảo hiểm xảy ra.

Phân loại rủi ro bảo hiểm:

- Căn cứ vào nguồn gốc rủi ro.

+ Rủi ro cĩ nguồn gốc tự nhiên: đĩ là những rủi ro cĩ nguồn gốc từ các yếu tố thiên nhiên, cĩ tính khách quan nhƣ các rủi ro do thiên tai hạn hán, lũ lụt, giơng bão hoặc các rủi ro cĩ nguồn gốc từ tính chất tự nhiêncủa sự vật nhƣ rủi ro cháy nổ từ xăng dầu, điện.

+ Rủi ro cĩ nguồn gốc từ các hoạt động kinh tế - xã hội mang lại: các rủi ro tai nạn giao thơng, trộm cắp, thất nghiệp, đình cơng, chiến tranh…rủi ro này phụ thuộc rất lớn vào hoạt động của con ngƣời và vào điều kiện mơi trƣờng kinh tế – xã hội.

- Căn cứ vào nguyên nhân làm xuất hiện rủi ro.

+ Rủi ro cĩ tính khách quan: các rủi ro này khi xảy ra độc lập với suy nghĩ mong muốn của con ngƣời nhƣ các rủi ro cĩ nguồn gốc tự nhiên: động đất, núi lửa, giơng bão hoặc những rủi ro từ hoạt động của con ngƣời – gây ra tai nạn máy bay, hỏa hoạn, tai nạn giao thơng.

+ Rủi ro cĩ tính chủ quan: các rủi ro do con ngƣời gây ra, nguyên nhân các rủi ro phụ thuộc vào ý thức của con ngƣời, hậu quả các rủi ro này phụ thuộc vào mức độ lỗi của con ngƣời nhƣ: Lỗi nhẹ – do sơ ý, bất cẩn tha thứ đƣợc.

Lỗi nặng – ngƣời gây ra tổn thất khơng ý thức đƣợc hậu quả của nĩ, cĩ thể tha thứ đƣợc.

Lỗi trầm trọng, ngƣời gây ra tổn thất ý thức đƣợc hành động của mình với hậu quả của nĩ, lỗi này khơng đƣợc tha thứ.

6.2.4.8. Tổn thất bảo hiểm

Tổn thất là những hậu quả do các rủi ro gây ra, hay nĩi cách khác tổn thất là tình trạng, hồn cảnh thực tế đƣa đến sự giảm bớt về giá trị và giá trị sử dụng của vật sở hữu, thiệt hại về sức khỏe và tính mạng cho con ngƣời.

Khi tổn thất xảy ra chắc chắn đối tƣợng bảo hiểm bị thiệt hại. Tuy nhiên khơng phải tổn thất nào cũng đƣợc ngƣời bảo hểm bồi thƣờng. Chỉ những tổn thất do những rủi ro nằm trong phạm vi đƣợc bảo hiểm mới đƣợc xem là tổn thất bảo hiểm.

6.2.4.9. Giá trị bảo hiểm: Là giá trị thực tế của tài sản đƣợc bảo hiểm tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo hiểm.

Khái niệm giá trị bảo hiểm chỉ đƣợc dùng để phản ánh cho các đối tƣợng bảo hiểm là tài sản của cải. Đối với đối tƣợng bảo hiểm là con ngƣời thì khái niệm giá trị bảo hiểm khơng đƣợc dùng.

6.2.4.10. Số tiền bảo hiểm: là số tiền tính cho từng đối tƣợng đƣợc bảo hiểm mà trong giới hạn ấy ngƣời bảo hiểm phải trả tiền bồi thƣờng tổn thất khi rủi ro bảo hiểm xảy ra. Đối với bảo hiểm tài sản, số tiền bảo hiểm chỉ cĩ thể thấp hơn hoặc bằng giá trị bảo hiểm. Đối với bảo hiểm con ngƣời và bảo hiểm trách nhiệm dân sự số tiền bảo hiểm đƣợc hiểu là hạn mức trách nhiệm của bảo hiểm, dựa trên sự thỏa thuận giữa ngƣời tham gia với ngƣời bảo hiểm. Số tiền bảo hiểm là cơ sở quan trọng để xác định giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng và là căn cứ xác định phí bảo hiểm và số tiền bồi thƣờng.

Mối quan hệ giữa giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm: mối quan hệ của chúng cĩ thể cĩ ở những trƣờng hợp sau

- Bảo hiểm đúng giá: khi số tiền bảo hiểm bằng giá trị bảo hiểm. Đây là trƣờng hợp lý tƣởng nhất.

- Bảo hiểm trên giá: số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm. - Bảo hiểm dƣới giá: số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm.

- Bảo hiểm trùng giá: khi tài sản đƣợc bảo hiểm bởi nhiều hợp đồng bảo hiểmvà tổng số tiền bảo hiểm trên các hợp đồng đĩ lớn hơn nhiều lần so với giá trị bảo hiểm.

Về nguyên tắc ngƣời đƣợc bảo hiểm khơng thể kiếm lời trên hợp đồng bảo hiểm, do đĩ, bảo hiểm trên giá hoặc bảo hiểm trùng cố ý đều bị cấm bởi luật pháp về bảo hiểm ở các nƣớc.

6.2.4.11. Số tiền bồi thƣờng: Là số tiền thực tế mà nhà bảo hiểm phải bồi thƣờng cho đối tƣợng bảo hiểm khi cĩ tổn thất xảy ra.

Một phần của tài liệu tài chính tiền tệ (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)