PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KHAI SINH, KHAI TỬ

Một phần của tài liệu Quyền khai sinh, khai tử theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng quyền khai sinh khai tử trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Trang 77)

TRONG VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KHAI SINH, KHAI TỬ

3.5.1. Phương hướng hoàn thiện phỏp luật

Quỏ trỡnh xõy dựng nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa đặt ra hai yờu cầu cơ bản đối với nhà nước: một là, tăng cường quản lý xó hội

bằng phỏp luật thể hiện ý chớ chung và bảo đảm đầy đủ cỏc quyền cụng dõn của nhõn dõn lao động; hai là, mở rộng dõn chủ trờn mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Quyền khai sinh, quyền khai tử được quy định tại Bộ luật Dõn sự và hiện cú nhiều văn bản quy phạm phỏp luật hướng dẫn thi hành. Tuy nhiờn, nội dung của cỏc văn bản này cũn nhiều điểm chưa phự hợp. Vỡ vậy, cần hoàn thiện thể chế về hộ tịch, nõng cao địa vị phỏp lý việc đăng ký khai sinh, khai tử. Muốn vậy nhà nước ta cần sớm ban hành Luật hộ tịch.

Kiện toàn tổ chức, nõng cao tớnh chuyờn nghiệp của đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc đăng ký khai sinh, khai tử tại cỏc xó, huyện. Hiện nay đội ngũ cỏn bộ hộ tịch trờn địa bàn huyện Thanh Trỡ đó được bổ sung phự hợp với chuyờn mụn nhưng qua mỗi kỳ bầu cử lại cú sự hẫng hụt do một số cỏn bộ tư phỏp được giao giữ cương vị cao hơn nhưng cỏn bộ thay thế chưa được chuẩn bị hoặc khụng cú kinh nghiệm vỡ thế ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cụng tỏc.

Phỏt huy vai trũ của Ủy ban nhõn dõn cấp huyện và phũng tư phỏp trong cụng tỏc phải thường xuyờn đụn đốc, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giỏm sỏt để cụng tỏc này thực hiện tốt ở cỏc địa phương trờn địa bàn. Ngoài ra, đội ngũ cỏn bộ tũa ỏn cũng cần nõng cao chuyờn mụn nghiệp vụ trong việc xột xử cỏc vụ ỏn liờn quan đến việc giải quyết tranh chấp về con, xỏc định cha, mẹ, con; tuyờn bố một người chết…

Chuẩn húa chức danh hộ tịch hướng đến xõy dựng chức danh hộ tịch viờn cú như vậy cỏc quy định của phỏp luật mới thực sự được ỏp dụng đỳng và đầy đủ.

Phỏp luật chỉ thực sự đi vào cuộc sống, là chuẩn mực trong cỏch ứng xử của con người khi mọi người đều biết đến nú. Do vậy, làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật về quyền khai sinh, quyền khai tử giỳp nhõn dõn hiểu rừ việc thực hiện quyền đồng thời là chấp hành phỏp luật. Muốn làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền phải thực hiện thường xuyờn và thụng qua nhiều hỡnh thức như tổ chức hội nghị, cỏc hội thi, phỏt tờ rơi và tuyờn truyền trờn hệ thống đài phỏt thanh của địa phương…

Nghị định số 158/2005/NĐ-CP đó phỏt huy hiệu quả điều chỉnh trong lĩnh vực khai sinh, khai tử. Tuy nhiờn, thực tiễn phỏt sinh nhiều trường hợp mà Nghị định số 158/2005/NĐ-CP chưa qui định (đó trỡnh bày tại chương 2), cho nờn cần thiết phải sửa đổi Nghi đinh này để bảo quyền được khai sinh khai tử của cụng dõn.

Phỏp luật chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện kinh tế, văn húa xó hội. Do đú hoàn thiện phỏp luật về quyền khai sinh, khai tử cần chỳ ý đến sự thay đổi điều kiện kinh tế xó hội. Nếu trước đõy điều kiện kinh tế chưa phỏt triển mỗi cấp chớnh quyền cú chức năng thực hiện đăng ký và quản lý khai sinh, khai tử chỉ cần bảo quản và khai thỏc dữ liệu qua hệ thống sổ sỏch nhưng đến nay điều kiện kinh tế phỏt triển đũi hỏi phải đỏp ứng yờu cầu của cụng dõn chớnh xỏc, kịp thời. Do vậy, ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc quản lý cần triển khai mà đồng bộ trờn phạm vi cả nước để tiến tới nối mạng và thực hiện đăng ký trờn mạng như một số nước trờn thế giới.

Ngoài ra, phong tục tập quỏn cũng cú những ảnh hưởng nhất định tới việc chấp hành phỏp luật của cỏ nhõn trong xó hội. Cú lẽ Việt Nam là một trong những quốc gia trờn thế giới mà hành vi của cỏ nhõn chịu nhiều ảnh hưởng của phong tục, tập quỏn. Tớnh cộng đồng, văn húa làng xó ớt nhiều cú sự ảnh hưởng đến hành vi, xử sự của con người trong cuộc sống hàng ngày và ở mức độ nhất định, cỏc hành vi đú cú thể ảnh hưởng đến quyền khai sinh, khai tử của cỏ nhõn. Do đú, hoàn thiện phỏp luật về quyền khai sinh, khai tử phải chỳ ý đến yếu tố này để cú sự hài hũa giữa phỏp luật và cuộc sống.

3.5.2. Kiến nghị

Qua nghiờn cứu thực tiễn khai sinh trờn địa bàn huyện Thanh trỡ, chỳng tụi cú một số kiến nghị về hoàn thiện thủ tục khai sinh, khai tử như sau: - Thực tiễn ở Việt nam hiện nay cú những gia đỡnh sinh con thứ ba, thứ. Đặc biệt ở miền nỳi do nhận thức của bà con dõn tộc cũn hạn chế cho nờn gia đớnh kết hụn cận huyết thống và sinh nhiều con, cha mẹ khụng khai sinh

cho con. Trường hợp này để thực hiện tốt việc quản lý hộ tịch, Bộ Tư phỏp cần ban hành thụng tư hướng dẫn cỏn bộ tư phỏp chủ động xuống nơi ở của cha mẹ trẻ mới sinh để thực hiện việc đăng ký khai sinh đảm bảo quyền được khai sinh của trẻ em.

- Vấn đề khai sinh cho trẻ em sinh ra trong trại giam cần phải hướng dẫn cụ thể hơn. Trường hợp người mẹ là phạm nhõn bị đang thi hành ỏn tự cú thời hạn, thỡ khụng thể trực tiếp đến Ủy ban nhõn dõn xó nơi cú trại giam đú để khai sinh, vỡ vậy Bộ tư phỏp cần hướng dẫn khai sinh trường hợp này cho

phự hợp. Cú hai phương thức thực hiện khai sinh: Thứ nhất, cỏn bộ trại giam

yờu cầu cỏn bộ tư phỏp đến thực hiện khai sinh cho trẻ mới sinh tại trại giam

đú; thứ hai, cỏn bộ quản lý trại giam sẽ thực hiện việc khai sinh cho trẻ em.

- Đối với vấn đề khai tử, thấy tế cho thấy gia đỡnh, người thõn của người quỏ cố khụng quan tõm đến vấn đề khai tử, và chỉ khi nào cần chia thừa kế, thỡ họ mới khai tử cho người chết. Vấn đề khai tử liờn quan đến việc thống kờ số người chết trong một năm của một địa phương và trờn phạm vi cả nước. Qua thống kờ số lượng khai tử, cơ quan nhà nước cú thẩm quyền sẽ nghiờn cứu đưa ra cỏc chớnh sỏch bảo vệ sức khỏe của nhõn dõn, và cỏc chớnh sỏch khỏc về phỏt triển quĩ bảo hiểm xó hội… Vỡ thế, cỏn bộ tư phỏp cần phải trực tiếp chủ động thực hiện việc khai tử trờn địa bàn của xó, phường

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Hoàn thiện phỏp luật về quyền khai sinh, khai tử phải gắn trong mối liờn hệ với thực tiễn ỏp dụng phỏp luật, bảo đảm quyền của mỗi cụng dõn trong việc thực hiện quyền khai sinh, khai tử. Luận văn đó dành Chương 3 để tỡm hiểu về thực tiễn ỏp dụng phỏp luật về quyền khai sinh, khai tử trong thời gian qua trờn địa bàn huyện Thanh Trỡ, thành phố Hà Nội và phương hướng hoàn thiện phỏp luật trong thời gian tới.

Luận văn đưa ra nhận định liờn quan đến quy định về quyền khai sinh, khai tử trong Bộ luật Dõn sự và cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành của Nhà

nước ta đó cú vai trũ rất quan trọng trong việc bảo đảm quyền khai sinh, khai tử được thực hiện đối với mỗi cỏ nhõn. Một số tỡnh huống phỏt sinh từ thực tiễn được luận văn đưa ra với những quan điểm cựng nhận định, đỏnh giỏ chủ quan khi phõn tớch cỏc tỡnh huống đú nhằm mục đớch đưa ra một cỏch nhỡn tổng thể liờn quan đến việc bảo đảm quyền khai sinh, khai tử được thực hiện.

Chương 3 của luận văn đó đưa ra một số tỡnh huống phỏp lý cụ thể liờn quan đến việc giải quyết yờu cầu của cỏ nhõn trong việc thực hiện quyền tuy xảy ra khụng nhiều nhưng dưới gúc độ thực tiễn thỡ đõy là những vấn đề đó, đang và sẽ phỏt sinh trong tương lai, do đú luận văn xỏc định cần xem xột, đỏnh giỏ một cỏch toàn diện để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho cỏc chủ thể. Những vụ việc này sẽ đúng gúp một phần quan trọng trong việc đỏnh giỏ và hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật khi quy định về quyền khai sinh, khai tử.

Phõn tớch thực trạng của phỏp luật trong quy định về khai sinh, khai tử từ đú tỡm ra những giải phỏp để hoàn thiện phỏp luật là một trong những nội dung quan trọng được luận văn đề cập trong Chương 3.

KẾT LUẬN

Tóm lại, qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ

luật học: "Quyền khai sinh, khai tử theo quy định của phỏp luật dõn

sự Việt Nam và thực tiễn ỏp dụng quyền khai sinh, khai tử trờn địa bàn

huyện Thanh Trỡ, thành phố Hà Nội " cho phép chúng ta đưa ra

một số kết luận chung dưới đây:

1. Quyền khai sinh, khai tử là một quyền nhõn thõn của cỏ nhõn. Nghiờn cứu quyền khai sinh, khai tử phải đặt trong mối liờn hệ với quyền nhõn thõn. Quyền nhõn thõn của cỏ nhõn cú nguồn gốc lịch sử rất sớm. Việt Nam là một trong những quốc gia cú một hệ thống phỏp luật tương đối hoàn chỉnh trong việc bảo vệ quyền nhõn thõn núi chung, quyền khai sinh, khai tử núi riờng.

2. Quyền khai sinh, khai tử cú mối quan hệ và tỏc động qua lại với cỏc quyền nhõn thõn khỏc được quy định trong Bộ luật Dõn sự. Luận văn đó chỉ ra mối quan hệ cũng như sự tỏc động này đồng thời phõn tớch được những đặc điểm riờng của quyền khai sinh, khai tử, từ đú là cơ sở để xỏc định được cỏc biện phỏp bảo đảm quyền khai sinh, khai tử được thực hiện.

3. Phỏp luật Việt Nam cú những quy định về quyền khai sinh, khai tử khụng chỉ trong Bộ luật Dõn sự mà cũn đề cập trong một số văn bản phỏp luật chuyờn ngành khỏc. Đõy là cơ sở phỏp lý quan trọng trong việc đảm bảo quyền khai sinh, khai tử của cỏ nhõn. Luận văn đó chỉ ra về mặt thực tiễn ỏp dụng phỏp luật, cơ sở phỏp lý và đồng thời coi là cơ sở để hoàn thiện phỏp luật cũng như là căn cứ để cú thể vận dụng vào thực tiễn trong việc bảo đảm quyền của mỗi cỏ nhõn.

4. Cỏc biện phỏp để bảo đảm quyền khai sinh, khai tử được thực hiện cần được nghiờn cứu một cỏch cụ thể để thấy được từng biện phỏp bảo đảm

quyền khai sinh, khai tử. Xỏc định nội dung quan trọng này, luận văn đó phõn tớch cỏc biện phỏp bảo đảm quyền khai sinh, khai tử của cỏ nhõn được thực hiện.

5. Hiệu quả của việc ỏp dụng phỏp luật về bảo đảm quyền khai sinh, khai tử phải được xem xột trong mối liờn hệ với thực tiễn. Chớnh vỡ vậy, luận văn đó dành một nội dung quan trọng trong chương cuối cựng để tỡm hiểu thực tiễn ỏp dụng phỏp luật trong việc bảo đảm thực hiện quyền khai sinh, khai tử trờn địa bàn huyện Thanh Trỡ thành phố Hà Nội.

Bờn cạnh giải phỏp về phỏp luật, cỏc giải phỏp khỏc cũng được luận văn xỏc định là cần được chỳ trọng trong quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật về quyền khai sinh, khai tử.

Một phần của tài liệu Quyền khai sinh, khai tử theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng quyền khai sinh khai tử trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)