Vai trũ của quản lý nợ nước ngoài

Một phần của tài liệu Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam (Trang 25)

20

nền tài chớnh quốc gia.

Một nền tài chớnh ổn định, vững mạnh cú thể tạo uy tớn cho quốc gia, nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng, từ đú tạo được mụi trường thuận lợi cho phỏt triển kinh tế.

Kinh nghiệm quản lý nợ nước ngoài ở nhiều nước cho thấy việc quản lý nợ nước ngoài khụng chặt chẽ cựng với cỏc sai lầm trong chớnh sỏch vĩ mụ cú thể đưa một nước vào những tỡnh trạng hết sức khú khăn về tài chớnh, thậm chớ cú thể rơi vào khủng hoảng. Nếu việc giỏm sỏt vay nợ nước ngoài khụng chặt chẽ và bỏo cỏo khụng đầy đủ, nhất là đối với cỏc khoản vay thương mại ngắn hạn thường được xem là cú quy mụ nhỏ, khụng quan trọng và cú thể được gia hạn dễ dàng, cú thể dẫn đến mất cõn đối nghiờm trọng.

Việc quản lý và sử dụng cỏc khoản vay kộm hiệu quả, sai mục tiờu và sự trỡ trệ trong thay đổi chớnh sỏch để thớch nghi với bối cảch quốc tế cú thể khiến cỏc nước vay nợ cú nguy cơ trở thành những nước mắc nợ trầm trọng.

1.2.4.2. Nhu cầu quản lý nợ nước ngoài cũng xuất phỏt từ yờu cầu, đũi hỏi của nhà tài trợ hoặc người cho vay (đặc biệt trong cỏc trường hợp cho vay ODA).

Khi cho vay ODA, cỏc nhà tài trợ thường đặt ra những mục tiờu cụ thể, cú thể về kinh tế hoặc chớnh trị hoặc cả hai và họ rất quan tõm đến việc tiền tài trợ được sử dụng như thế nào, cú đỳng mục đớch và cú hiệu quả hay khụng.

Vỡ vậy, quỏ trỡnh vận động, quản lý và sử dụng ODA đều phải đàm phỏn, phải tuõn thủ cỏc yờu cầu của nhà tài trợ và tuõn thủ tiến trỡnh giải ngõn cũng như việc thực hiện chương trỡnh của dự ỏn. Việc quản lý kộm hiệu quả của người đi vay cú thể dẫn đến việc cắt giảm hoặc thậm chớ ngừng hỗ trợ.

1.2.4.3. Quản lý để tăng cường hiệu quả sử dụng vốn vay.

Vốn vay nước ngoài, dự dưới hỡnh thức này hay hỡnh thức khỏc đều phải hoàn trả cả gốc và lói, vỡ vậy việc sử dụng vốn như thế nào để vừa thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, vừa khụng tạo ra gỏnh nặng nợ nần cho tương lai là vấn đề hết sức quan trọng. Trong quản lý việc cõn đối giữa tiờu dựng hiện tại và tiờu dựng tương lai là một vấn đề cần quan tõm chặt chẽ.

21

1.2.4.4. Quản lý chặt chẽ vốn vay nước ngoài nhằm hạn chế và khắc phục những rủi ro.

Như đó biết, vay nợ nước ngoài tiềm ẩn những rủi ro rất lớn cho nền kinh tế, để hạn chế và khắc phục những rủi ro đú cần quản lý chặt chẽ vốn vay. Đối với cỏc khoản vay thương mại, rủi ro lớn nhất là rủi ro về lói suất. Lói suất vay thương mại thường cao, lói suất vay cú thể biến động theo lói suất thị trường, người vay cú thể rơi vào tỡnh trạng khú khăn trong thanh toỏn nếu lói suất thị trường tăng.

Cỏc khoản vay ODA cú lói suất thấp và thường cố định, song nú cũng chứa đựng những rủi ro nhất định. Rủi ro thứ nhất nằm ngay trong tõm lý của người sử dụng vốn vay. Hầu hết cỏc nước đang phỏt triển đều đó trải qua giai đọan khởi đầu bằng những nguồn tài trợ khụng hoàn lại, việc sử dụng cỏc nguồn tài trợ này cú thể tạo tõm lý coi nguồn vay ODA như tài trợ cho khụng, vỡ vậy, khụng quan tõm nhiều tới hiệu quả thực sự của vốn vay. Kết quả là nhiều cụng trỡnh đầu tư khụng mang lại hiệu quả, khụng thu hồi được vốn, dẫn đến lóng phớ.

Rủi ro thứ hai nằm trong chớnh cỏc điều kiện ưu đói của cỏc nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức. Về danh nghĩa, lói suất của ODA rất thấp, rất hấp dẫn, nhưng trờn thực tế chi phớ cho cỏc khoản vay này cú thể rất cao, đến mức gần với chi phớ vay thương mại (Đú là cỏc chi phớ phỏt sinh về thủ tục vay, chi phớ hợp đồng). Ngoài ra, ODA cũn cú cỏc điều kiện ràng buộc như phải chấp nhận mua hàng húa của nước cho vay với giỏ cao hơn thị trường, chất lượng hàng húa cú thể khụng đạt tiờu chuẩn, giỏ chuyờn gia cũng thường rất cao. Mặt khỏc, thời gian õn hạn dài, thời gian vay dài làm người vay cú thể khụng quan tõm đến chi phớ vốn.

Rủi ro tiếp theo là trỡnh độ và kinh nghiệm quản lý vốn vay của cỏc nước tiếp nhận thấp. Một thực tế khụng thể phủ nhận là trỡnh độ quản lý của cỏc nước tiếp nhận thường thấp, dễ mắc sai lầm trong tất cả cỏc khõu quản lý từ khõu xõy dựng chiến lược, quản lý tầm vĩ mụ cho đến khõu tỏc nghiệp. Hậu quả là nước đi vay dễ rơi vào tỡnh trạng nợ nần nặng nề trong khi hiệu quả kinh tế khụng được cải thiện. Tỡnh trạng này sẽ bị trầm trọng thờm nếu cú những thay đổi bất lợi trờn thị trường quốc tế như lói suất tăng, khủng hoảng giỏ dầu…

22

Yếu tố tỷ giỏ cũng cỳ thể gừy ra rủi ro cho cả cỏc khoản vay thương mại cũng như ODA. Cỏc khoản vay thường lấy ngoại tệ mạnh làm đơn vị tớnh toỏn, cỏc biến động bất lợi của đồng tiền trong thời gian vay dài cú thể tiềm ẩn nhiều bất lợi cho người vay, đặc biệt đối với cỏc khoản vay bằng đồng tiền luụn cú xu hướng tăng giỏ. Ngoài ra gỏnh nặng nợ thường trầm trọng hơn khi đồng nội tệ bị mất giỏ do tỷ lệ lạm phỏt cao, do thõm hụt cỏn cõn thương mại (những căn bệnh cố hữu của cỏc nền kinh tế đang phỏt triển).

Quản lý nợ nước ngoài cú quan hệ chặt chẽ với quản lý vĩ mụ nền kinh tế vỡ nợ nước ngoài cung cấp nguồn vốn đầu tư bổ sung cho nền kinh tế. Cỏc dự ỏn đầu tư lớn, chiến lược thay đổi cơ cấu đầu tư phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn vay nước ngoài. Chất lượng quản lý nợ nước ngoài liờn quan trực tiếp đến hiệu quả vốn đầu tư, và từ đú tỏc động đến hiệu quả núi chung của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam (Trang 25)