Kinh nghiệm của Malaysia

Một phần của tài liệu Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam (Trang 36)

Thực tiễn khủng hoảng diễn ra ở Malaysia cú hơi khỏc ở cỏc nước trong khu vực nhưng căn nguyờn cũng cựng gốc rễ thể hiện ở cỏc mặt sau:

- Đầu tư vào cỏc dự ỏn khổng lồ Malaysia. Đầu tư vào cỏc dự ỏn khổng lồ, tiờu tốn nhiều tỷ USD (trong đú, nguồn vốn bờn ngoài chiếm một tỷ trọng khỏ cao), khụng trực tiếp hoặc khụng thực sự nõng cao năng suất lao động và vốn, đồng thời khụng được sự đồng tỡnh của đa số cỏc nhà kinh tế phương Tõy. Đõy là hướng đầu tư bị nhiều nhà phõn tớch cho rằng là những nguyờn nhõn khiến Malaysia (một nước cú tỷ lệ tớch luỹ nội bộ trong những năm gần đõy khỏ cao) bị sớm cuốn vào vũng xoỏy của cơn khủng hoảng.

Để Xõy dựng Thỏp Petronas cao 88 tầng, (được xem là tũa nhà cao nhất thế giới) ở Kuala - Lumper, Malaysia đó phải vay tiền của cỏc ngõn hàng phương tõy, việc hoàn thành tũa nhà biểu tượng của lũng kiờu hónh hơn là sức mạnh kinh tế này đó khiến ớt nhất 15% diện tớch cỏc khu thương mại ở Kuala - Lumper và cỏc vựng ngoại thành bị bỏ trống. Vào năm 2000, tỷ lệ

31 này đó lờn tới 30% (do kinh tế suy thoỏi).

Để vươn tới mục tiờu trở thành nước cụng nghiệp phỏt triển vào năm 2020, Malaysia đó dự định tiến hành hàng loạt dự ỏn khổng lồ: Sõn bay quốc tế Kuala - Lumper 3,8 tỷ USD, dự định hoàn thành vào thỏng 12 năm 1997 đó phải hoón lại một phần; Đập Bạnh 6, 1 tỷ USD dự định hoàn thành vào giữa 2002 đó bị hoón lại đến 2004 hoặc dài hơn; Trung tõm hành chớnh Putrajaya 8,7 tỷ USD dự định hoàn thành vào 2005 nay cú thể sẽ khụng thực hiện xong sớm hơn 2010; Cầu Malaysia - Inđonesia 2,2 tỷ USD dự định hoàn thành 2005 đó hoón ký hợp đồng. Ngoài ra, Malaysia cũn dự định thực hiện những dự ỏn khỏc trị giỏ hàng chục tỷ USD vào giữa thập kỷ sau.

Những kế hoạch xõy dựng cỏc cụng trỡnh lớn của Malaysia phải hoón lại hoặc chậm tiến độ lại do: Đồng Ringgit vốn là một đồng tiền khụng ổn định. Tương tự như đối với đồng Bạt Thỏi, nú cũng nhạy cảm đối với những biến động bất thường bắt nguồn từ lo ngại về sự tăng trưởng quỏ núng của nền kinh tế và sự tăng thờm thõm hụt cỏn cõn vóng lai. Đến giữa thỏng 4/1997 Ngõn hàng Negara Malaysia (BNM) đó can thiệp vào thị trường để bảo vệ đồng Ringgit khi mà đồng tiền này bị đầu cơ. Lói suất cũng tăng lờn trong thời gian này chủ yếu với vai trũ như một biện phỏp để phũng vệ (Đến cuối thỏng 5/1997, cả tỷ giỏ lẫn lói suất đó bắt đầu rơi dần trở lại mức cuối năm 1996 và bắt đầu cú dấu hiệu mất giỏ). Trong thời kỳ khủng hoảng tài chớnh tiền tệ ở khu vực, nợ nước ngoài của cỏc nước đó tăng lờn, trước tỡnh hỡnh đú, BNM đó bỏ ra hàng tỷ USD để bảo vệ cho đồng Ringgit. Lói suất cũng được kớch lờn để chống lại sự tỏi thị trường ngoại hối. Ngày 15/7/97, Chớnh phủ Malaysia đó tuyờn bố để tỷ giỏ cho thị trường xỏc định Malaysia khụng theo đuổi một chớnh sỏch lói suất cao. Ba ngày sỏu tuyờn bố, tỷ giỏ đồng Ringgit đó lờn 2,633 RM/USD, tức là giảm mất đi 4,3% so với mức cuối thỏng 6; cuối thỏng 9, đầu thỏng 10 là 3,243 RM/USD và cuối cựng là 3,053RM/USD và tỷ lệ mất giỏ của đồng RM là khoảng 20%.

Từ cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ 1997 - 1998, cú thể thấy rất nhiều hậu quả tỏc động xấu của chỳng như: nợ nước ngoài tăng lờn khoảng từ 20 - 30% tựy theo mức độ mất giỏ của từng đồng tiền. Như vậy, nợ nước ngoài của Thỏi Lan từ 85 tỷ USD sẽ tăng lờn 110,5 tỷ USD, Malaysia từ 29 tỷ USD lờn 34,8 tỷ USD, Philippine từ 43,5 tỷ USD lờn 52,2 tỷ USD, Indonesia từ 109,3 tỷ USD lờn 136~6 tỷ USD và nguyờn nhõn gõy ra hậu quả này là:

32

i) Đầu tư quỏ lớn vào thị trường bất động sản và kinh doanh (đầu cơ)

địa ốc làm cho cỏc nước này chỡm ngập trong nợ nần (phần vay nợ kinh doanh bất động sản tăng với tốc độ bằng khoảng 10 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Thỏi Lan).

ii) Phỏt triển kinh tế dựa vào nhập khẩu tư bản với đầu tư khụng hiệu quả làm gỏnh nặng nợ nước ngoài tăng nhanh cộng với cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài chưa hợp lý, chứa nhiều tiềm ẩn rủi ro. Vốn nước ngoài đầu tư trực tiếp chỉ chiếm khoảng 20% tổng số nguồn vốn nước ngoài, cũn lại phần chủ yếu lại là vốn đầu tư giỏn tiếp (vào cổ phiếu, trỏi phiếu, tớn phiếu trờn thị trường chứng khoỏn) nờn hậu quả là khi cú "cỳ huých" đầu cơ tiền tệ của cỏc nhà tài phiệt bờn ngoài đó làm cho nền kinh tế lõm vào khủng hoảng. Hệ thống tài chớnh chưa phỏt triển kịp, đũi hỏi lượng tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại, cỏc khoản nợ khú đũi của nhiều ngõn hàng thương mại tăng quỏ mức cho phộp.

Từ cỏc nguyờn nhõn xuất phỏt từ vay và trả nợ nước ngoài tỏc động gõy ra cuộc khủng hoảng tiền tệ ở một số nước nờu trờn cú thể rỳt ra một số bài học liờn quan đến vay và trả nợ nước ngoài:

- Tăng trưởng kinh tế cao là vụ cựng quan trọng, nhưng chớnh sỏch phỏt triển được điều chỉnh thớch hợp, khụng giỏo điều cứng nhắc để nền kinh tế phỏt triển cao một cỏch vững chắc. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển phải uyển chuyển thớch ứng, khụng chủ quan mà phải thiết kế cỏc liệu phỏp bảo vệ và che chắn những cỳ sốc bất ngờ. Đồng thời, chiến lược phỏt triển kinh tế khụng được phộp thiờn lệch và phải bảo đảm cõn bằng giữa cỏc chớnh sỏch vĩ mụ.

- Hệ thống tài chớnh và cỏc chớnh sỏch tài chớnh - tiền tệ phải được đỏp ứng nhanh và kịp thời những đũi hỏi của nền kinh tế. Phải kiểm soỏt chặt chẽ kinh doanh tiền tệ, chỳ ý nõng cao chất lượng tớn dụng và năng lực hoạt động của hệ thống ngõn hàng và cỏc tổ chức tài chớnh. Chớnh sỏch tỷ giỏ và lói suất nờn linh hoạt cú điều tiết theo hướng thị trường. Thắt chặt chi tiờu của Nhà nước ở mức hợp lý, bảo đảm hài hũa giữa chớnh sỏch tài khúa và chớnh sỏch tiền tệ là đặc biệt quan trọng cho nền kinh tế phỏt triển ổn định.

- Chuyển sang cơ chế thị trường và mở cửa nền kinh tế là xỏc định chấp nhận hũa vào ngụi nhà chung quốc tế với những thuận lợi và khú khăn

33

lường trước, với sự cạnh tranh khốc liệt để vươn lờn và phải đối mặt với những xung đột về lợi ớch kinh tế trong quỏ trỡnh chu chuyển tài chớnh, thương mại và đầu tư quốc tế. Vỡ vậy, phải luụn nõng cao năng lực thực sự của nền kinh tế về mọi mặt: kinh tế, chớnh trị, xó hội và nhận thức của con người.

- Việc lựa chọn mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với việc hoạch định và thực thi chiến lược phỏt triển kinh tế thớch ứng và uyển chuyển với đa dạng sản phẩm xuất khẩu và hợp tỏc đa phương. Đẩy mạnh xuất khẩu và phải luụn luụn kiểm soỏt mức thõm hụt cỏn cõn vóng lai ở mức hợp lý.

- Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài là cần thiết và vụ cựng quan trọng đối với cỏc nước đang phỏt triển nhưng phải bảo đảm tỷ lệ hợp lý giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư giỏn tiếp. Tớnh toỏn và kiểm soỏt một cỏch cẩn trọng việc vay nợ nước ngoài để bảo đảm sử dụng và đầu tư cú hiệu quả cao vốn vay.

Kết luận Chương 1

Chương 1 đó hệ thống húa cỏc vấn đề lý thuyết chung về nợ nước ngoài như khỏi niệm, phõn loại nợ nước ngoài, vai trũ của nợ nước ngoài trong phỏt triển kinh tế xó hội, bờn cạnh đú cỏc rủi ro trong vay và sử dụng nợ nước ngoài cũng được tổng hợp. Cỏc vấn đề lý thuyết về quản lý nợ nước ngoài được hệ thống lại bắt đầu từ sự cần thiết đến nội dung cơ bản của quản lý nợ nước ngoài. Một bức tranh tổng thể về quản lý nợ nước ngoài từ cấp vĩ mụ đến cấp vi mụ với cỏc chức năng, cỏc sản phẩm cụ thể đó được xõy dựng. Vay và sử dụng nợ nước ngoài chứa đựng nhiều rủi ro, vỡ vậy việc học tập kinh nghiệm từ cỏc thất bại trong quản lý nợ nước ngoài và rỳt ra bài học là rất quan trọng. Thất bại trong chiến lược vay nợ nước ngoài của cỏc nước Chõu Mỹ La-tinh và của cỏc nước trong khu vực để lại kinh nghiệm đỏng quý trong việc khụng được dựa quỏ nhiều vào nguồn vốn vay từ nước ngoài, khụng được sử dụng vốn vay vào mục tiờu tiờu dựng và thất bại trong việc phối hợp cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ khỏc cú thể làm chớnh sỏch nợ trở nờn khụng bền vững.

35

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN Lí NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

2.1. Tổng quan về vay nợ nƣớc ngoài của Việt Nam

Căn cứ vào quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước và cỏc quan hệ hợp tỏc quốc tế, nợ nước ngoài của Việt Nam cú thể chia ra làm 2 thời kỳ lớn là thời kỳ trước năm 1990 và thời kỳ từ 1990 đến nay.

Một phần của tài liệu Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)