Thời kỳ trước năm 1990

Một phần của tài liệu Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam (Trang 41)

Nguồn vốn vay nước ngoài thời kỳ này chủ yếu dựa vào cỏc nước XHCN và Liờn Xụ cũ. Đặc trưng cơ bản của vay nợ nước ngoài trong thời gian này là:

Nhà nước thống nhất và quản lý toàn bộ việc vay và trả nợ nước ngoài. Tất cả cỏc khoản vay nợ nước ngoài (trừ vay nợ của cỏc doanh nghiệp FDI) đều là vay nợ Chớnh phủ và được thực hiện trờn cơ sở cỏc hiệp ước hữu nghị và cỏc hiệp định được ký kết giữa nước ta và cỏc nước.

Cỏc khoản vay nợ nước ngoài của cỏc nước XHCN và Liờn Xụ cũ trong thời kỳ này đều là vay ưu đói với lói suất thấp hoặc khụng cú lói suất, kỳ hạn trả nợ dài từ 20 đến 30 năm (Ngoài cỏc khoản vay, cũn được cỏc nước viện trợ khụng hoàn lại với số vốn khỏ lớn). Việc vay và trả nợ đều được thực hiện bằng hàng húa theo giỏ cố định đó được cam kết giữa cỏc nước trong khối SEV từ năm 1957.

Đến đầu những năm 1980 thỡ chuyển sang cơ chế giỏ trượt bỡnh quõn của thị trường thế giới 5 năm trước đú. Toàn bộ vốn vay được hạch toỏn thành một nguồn thu của ngõn sỏch nhà nước và là nguồn vốn chủ yếu cho đầu tư phỏt triển nền kinh tế và phục vụ cho cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Trong nhiều năm, một bộ phận quan trọng của vốn vay nước ngoài cũn được sử dụng để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng, nhất là trong chiến tranh.

Việc quản lý và sử dụng vốn nước ngoài trong thời gian này được thực hiện theo cỏc quy chế về cấp phỏt và chi tiờu ngõn sỏch nhà nước cho cỏc đối tượng sử dụng theo mục đớch đó được chỉ định; vỡ vậy, khụng cú điều kiện để

36

tớnh toỏn đầy đủ về hiệu quả và khả năng hoàn trả.

Tớnh đến cuối năm 1990, tổng số nợ nước ngoài của Việt Nam khoảng 2,704 tỷ USD và 10,43 tỷ RCN. Phần lớn số dư nợ này là những khoản vay từ Liờn Xụ (cũ), cỏc nước Đụng Âu, Trung Quốc và từ một số tổ chức tài chớnh quốc tế. Trong tổng số dư nợ này, ngoài khoản nợ do Chớnh phủ trực tiếp vay, cũn cỏc khoản nợ Chớnh phủ ủy quyền cho ngõn hàng đứng ra trực tiếp vay hoặc bảo lónh cho cỏc doanh nghiệp trong nước vay.

Số nợ tồn đọng phỏt sinh cho đến cuối năm 1990 chủ yếu là từ cỏc khoản vay phục vụ cho tiờu dựng trong những giai đoạn trước đú khi nền kinh tế gặp nhiều khú khăn nờn đó khụng cú khả năng tỏi tạo ra cỏc nguồn lực cần thiết để phục vụ cho việc trả nợ. Bờn cạnh đú, một số khoản vay sử dụng cho cỏc cụng trỡnh khụng cú khả năng thu hồi vốn, hoặc cú nhưng mức độ thu hồi vốn thấp như: giao thụng, bưu chớnh - viễn thụng, văn húa xó hội, y tế…, cỏc dự ỏn phục vụ an ninh, quốc phũng. Sự kộm hiệu quả trong cụng tỏc sử dụng và quản lý nguồn vốn vay, cựng với tỏc động của những thay đổi lớn về tỷ giỏ hối đoỏi qua cỏc thời kỳ đó làm cho việc hoàn trả cỏc khoản vay này khụng được thực hiện đỳng lộ trỡnh của cỏc hợp đồng vay, từ đú làm gia tăng số nợ quỏ hạn, nhất là đối với cỏc khoản vay bằng ngoại lệ tự do chuyển đổi. Trong tổng số 2,704 tỷ USD nợ bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi thỡ cú tới 2,238 tỷ USD là nợ quỏ hạn. Do khụng cú khả năng thanh toỏn được cỏc khoản vay này, và do sự sụp đổ của Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu, Việt Nam gần như bị cụ lập với cộng đồng tài chớnh quốc tế.

Ngoài ra, trong suốt thập niờn 90, Việt Nam cũng đó chủ động tham gia đàm phỏn giải quyết nợ quỏ hạn của cỏc nước Đụng Âu và Liờn Xụ (cũ) . Việt Nam cũng đó cú thỏa thuận cơ chế trả nợ bằng hàng húa cho cỏc nước như Cộng hũa liờn bang Nga, Hungary, Bungary. Đến nay, phần lớn số nợ với cỏc nước Đụng Âu đó được giải quyết, song vẫn cũn rất nhiều vấn đề vướng mắc trong việc giải quyết cỏc khoản nợ trờn 10 tỷ RCN của Liờn Xụ cũ.

Đỏnh giỏ chung về nợ nước ngoài trong thời kỳ này, trờn quan điểm lịch sử và thực tiễn cú thể thấy rằng vốn vay nước ngoài đúng gúp quan trọng vào việc bảo vệ đất nước, hỡnh thành một số cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng rường cột của nền kinh tế; tạo ra một số điều kiện ban đầu cho việc phỏt

37 triển nền kinh tế thời kỳ đổi mới.

Một phần của tài liệu Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam (Trang 41)