i) Vay nợ nước ngoài tại Thỏi Lan được thực hiện theo Luật vay nợ nước ngoài năm 1976. Theo Luật này, Bộ Tài chớnh được phộp huy động vốn vay từ nước ngoài phục vụ cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Việc cấp bảo lónh cho cỏc khoản vay của xớ nghiệp quốc doanh Thỏi Lan được quy định trong luật năm 1976 và sau này đó cú những sửa đổi, bổ sung. Đạo luật Hoàng gia (năm 1985) trao quyền cho Bộ phận quản lý và chớnh sỏch vay nợ nằm trong Bộ Tài chớnh tiến hành cơ cấu lại nợ nước ngoài của khu vực nhà nước.
Hoạt động của Bộ phận quản lý chớnh sỏch vay nợ: chớnh sỏch vay nợ do cỏc phũng phụ trỏch thương mại song phương và đa phương giải quyết trong khi cỏc chức năng quản lý nợ được giao cho phũng lập kế hoạch và chớnh sỏch. Tất cả cỏc thỏa thuận về vay Chớnh phủ, cỏc thụng bỏo giải ngõn và húa đơn thanh toỏn mà chủ nợ gửi đến đều được lưu giữ tại Bộ phận quản
28
lý và chớnh sỏch vay nợ. Việc thanh toỏn nợ do khối lượng chớnh sỏch khởi
xướng, khối lập kế hoạch và Vụ kiểm soỏt sẽ ghi chộp và chịu trỏch nhiệm hạch toỏn những khoản vay và hoàn trả nợ. Vỡ vậy, những sổ sỏch đầy chi tiết đối với vay Chớnh phủ yờu cầu phải được vi tớnh húa tại Bộ phận quản lý và chớnh sỏch vay nợ.
Bộ phận quản lý và chớnh sỏch vay nợ cú thể lấy đầy đủ thụng tin về nợ Chớnh phủ và nợ cú bảo lónh Chớnh phủ trong cơ sở dữ liệu của mỡnh. Cỏc bỏo cỏo về nợ được giải trỡnh thường xuyờn cho Bộ trưởng Bộ Tài chớnh và Ủy ban chớnh sỏch nợ quốc gia. Ủy ban chớnh sỏch nợ quốc gia là nơi chịu trỏch nhiệm xỏc định hạn mức vay nợ và bảo lónh hàng năm của Chớnh phủ, dựa trờn những kiến nghị của cỏc cơ quan chớnh sỏch và tài chớnh. Ủy ban hoạt động dưới sự chủ tọa của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh và một Thứ trưởng là Phú Chủ tịch.
Những cơ quan kinh tế chủ chốt khỏc mà hoạt động của nú tỏc động tới chớnh sỏch quản lý nợ cú đại diện trong Ủy ban là Ban Ngõn sỏch, Ban Phỏt triển kinh tế và xó hội quốc gia, Cơ quan Tổng kiểm soỏt và Ngõn hàng Trung ương Thỏi Lan.
Theo thẩm quyền được quy định trong Luật Ngõn hàng Trung ương Thỏi Lan, cỏc ngõn hàng phải đăng ký cỏc nghĩa vụ nợ và vay tư nhõn khụng cú bảo lónh. Thỏng 7 năm 1997 cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Chõu Á nổ ra và bắt đầu từ Thỏi Lan rồi lan sang cỏc nước khỏc như Indonesia, Malaysia... Cuộc khủng hoảng tiền tệ của Thỏi Lan đó buộc cỏc nhà phõn tớch kinh tế và tài chớnh đưa ra kết luận là trong những năm qua trước năm 1997, Thỏi Lan đó sống trờn khả năng của mỡnh. Đất nước đó mua sản phẩm và dịch vụ của nước ngoài nhiều hơn là số tiền nhận được từ xuất khẩu và đầu tư. Hậu quả là thõm hụt cỏn cõn vóng lai của Thỏi Lan chiếm 8% GDP vào năm 1996. Để tài trợ cho đầu tư trong nước thoả món nhu cầu tiờu dựng nội địa mỗi thỏng Thỏi Lan phải vay trờn thị trường tiền tệ từ 800 triệu đến 1 tỷ USD. Con số này chưa kể đến nợ nước ngoài của khu vực tư nhõn (trờn 60 tỷ USD), cỏc khoản vay được đầu tư chủ yếu vào những khu vực cú giỏ cả khỏ nhạy cảm như bất động sản. Hơn nữa, nợ ngắn hạn lại chiếm một tỷ lệ trong tổng số nợ. Xuất khẩu của Thỏi Lan bị giảm sỳt, điều này khiến cho cỏc chủ nợ, cỏc nhà đầu tư nước ngoài lo ngại rằng đất nước này khụng thể trả nổi cỏc khoản tớn dụng khổng lồ.
29
ii) Tiờu dựng vượt quỏ khả năng nền kinh tế ở Thỏi Lan
Quan điểm tiờu dựng khụng đỳng mức đó là một trong những nguyờn nhõn gúp phần khiến khủng hoảng bựng nổ ở Thỏi Lan. Trong một bài phỏt biểu cựu Thủ tướng Thỏi Lan - Chavalit đó đưa ra một vớ dụ: “trong vũng 3 năm trước khủng hoảng, một triệu khỏch du lịch Thỏi Lan ra nước ngoài hàng năm đó tiờu tốn nhiều tiền hơn sỏu triệu du khỏch nước ngoài đến nước này hàng năm”. Tiờu tiền vào cỏc mục đớch xa hoa, đặc biệt là giới thượng lưu, (mà giới này mở rộng với tốc độ chúng mặt). (Tầng lớp thượng lưu đua nhau xài sang, mà khởi đầu thường là sắm xe hơi gia đỡnh. Hàng năm trờn 200 ngàn sinh viờn Thỏi được gia đỡnh gửi đi du học (đại học) ở nước ngoài. Cỏc bệnh viện tư nhõn cao cấp chuyờn phục vụ những người cú tiền, cỏc nhà nhập khẩu mốt từ cỏc hóng nổi tiếng nước ngoài, cỏc cửa hiệu kim cương, vàng, bạc, đỏ quý đó rất phỏt đạt ở Thỏi Lan trước thời kỳ khủng hoảng).
iii) Mở cửa và sử dụng dũng vốn nước ngoài khụng hợp lý, một trong những nguyờn nhõn gõy khủng hoảng ở Thỏi Lan.
Để sớm cất cỏnh, Thỏi Lan đó thu hỳt một lượng lớn dũng vốn nước ngoài. Từ 1992, Thỏi lan đó mở cửa cho dũng vốn vào, với việc cho phộp cỏc nhà đầu tư trong nước được vay vốn nước ngoài với giỏ rẻ thụng qua "Cơ quan hỗ trợ của Ngõn hàng quốc tế Băng Cốc”. Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khỏ lớn và ngày càng tăng lờn (Năm 1990, nợ ngắn hạn chiếm 26,1%, năm 1996 tỷ lệ này đó lờn tới 41,4%).
Tự do húa thị trường vốn đó khụng đi đụi với việc kiến tạo hệ thống ngõn hàng mạnh và cởi bỏ quy chế phự hợp. Suốt 13 năm liền kể từ 1985 tới thỏng 7 năm 1997 tỷ giỏ giữa đồng bạt và rổ tiền mà trong đú đồng USD chiếm ưu thế được neo cố định với đồng đụ la mỹ, khụng chỉ làm cho nhà đầu tư thấy giỏ dũng vốn vào rẻ mà cũn đem lại ảo tưởng cho cả chớnh những người lập chớnh sỏch. Hiệu quả và ưu tiờn đầu tư khụng được tớnh kỹ. Đầu tư vào bất động sản đó trở thành một hiện tượng đầu cơ, biến nền kinh tế thành nền kinh tế bong búng, dễ vỡ với hàng triệu một vuụng nhà hiện bỏ khụng trong đú cú nhiều cao ốc.
Dũng ngoại tệ chảy vào với lói suất thấp hơn thị trường trong nước đó khiến dũng nợ tăng nhanh. Năm 1980 tổng nợ của Thỏi Lan mới ở mức 8,3 tỷ USD thỡ đến 1990 con số nợ đó lờn tới 28,1 tỷ USD. Năm 1996, con số này là
30
90,8 tỷ USD. Mặc dự theo đuổi chớnh sỏch hướng về xuất khẩu nhưng Thỏi Lan lại tập trung nhiều vào cỏc ngành cú hàm lượng lao động cao (dệt may điện tử). Khi giỏ lao động trong nước tăng lờn, (đồng thời với việc Trung Quốc phỏ giỏ đồng nhõn dõn tệ). Năm 1996, tăng trưởng xuất khẩu bằng khụng, dẫn đến thõm hụt cỏn cõn hiện hành đạt tới 8% GDP. Nhiều khoản nợ nước ngoài đến hạn chưa trả được tăng nhanh: năm 1994 là 29,3 tỷ USD, đến thỏng 3 năm 1996 đó tăng lờn tới 41,5 tỷ USD. Đồng USD trở nờn khan hiếm, dự trữ ngoại tệ mỏng dần do Chớnh phủ buộc phải sử dụng để cứu đồng bạt. Lũng tin vào hệ thống tài chớnh núi chung, giỏ trị đồng Bạt núi riờng nhanh chúng giảm sỳt. Khi lũng tin vào hệ thống tài chớnh đó bị mất, cỏc nhà đầu tư nước ngoài, nhất là cỏc nhà kinh doanh tài chớnh vội vó rỳt vốn ra khiến đồng Bạt mất giỏ nhanh và vượt khỏi vũng kiểm soỏt của Ngõn hàng Trung ương Thỏi Lan. Hệ thống ngõn hàng rơi vào khủng hoảng. Thõm hụt cỏn cõn vóng lai tăng lờn đến mức 14,7 tỷ USD, bằng khoản 8% so với GDP; gỏnh nặng nợ nước ngoài của quốc gia lờn đến 85 tỷ USD, gấp 3 lần dự trữ ngoại tệ, trong đú nợ thương mại ngắn hạn chiếm một tỷ lệ lớn, nợ khu vực tư nhõn lờn tới 66 tỷ USD và nợ của Nhà nước là 21 tỷ USD, trong khi dự trừ ngoại tệ liờn tục giảm (từ 31,6% so với GDP năm 1994, xuống 29,5% năm 1995 và năm 1996 chỉ cũn 26,6% so với GDP).