3.2.1. Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quy trỡnh chung và quy trỡnh cụ thể quản lý cỏc khoản vay nợ nước ngoài
Cỏc quy trỡnh chung và quy trỡnh cụ thể cần phải đổi mới để phự hợp
với đặc điểm, tớnh chất của cỏc khoản vay, làm căn cứ để hướng dẫn cỏc ngõn hàng, cỏc tổ chức tớn dụng, đối tượng vay thực hiện. Quy trỡnh này phải bảo đảm bao quỏt cả quỏ trỡnh từ khi xừy dựng dự ỏn, đến ký kết, triển khai thực hiện dự ỏn, vận hành dự ỏn, quản lý dự ỏn cho đến khi thanh toỏn được toàn bộ khoản nợ.
3.2.2. Tổ chức cơ cấu lại nõng cao chất lượng hoạt động của hệ thống ngõn hàng
Hoạt động của cỏ NHTM trong thời gian qua đó cú nhiều đổi mới, ngày càng phự hợp hơn với những yờu cầu của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiờn, đến thời điểm hiện nay, cũng cũn tồn tại nhiều bất cập cần phải tiếp tục đổi mới và cải cỏch nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh và ngõn hàng thương mại cổ phần để hỗ trợ và thực
92
hiện chức năng cầu nối nhằm huy động vốn vay nước ngoài thực hiện cỏc nghiệp vụ vay vốn nước ngoài để cho cỏc tổ chức trong nước vay đầu tư phỏt triển kinh doanh. Tất cả cỏc thụng tin về thanh toỏn vay, trả nợ nước ngoài cần được phản ỏnh đầy đủ qua hệ thống ngõn hàng, đồng thời, hệ thống ngõn hàng cần cú sự tổng hợp, lưu dữ một cỏch chớnh xỏc toàn bộ tỡnh hỡnh diễn biến vay và trả nợ nước ngoài của quốc gia hàng năm.
3.2.3. Tổ chức cho vay lại nguồn vốn vay của Chớnh phủ
Theo quy định hiện hành, Quỹ Hỗ trợ phỏt triển là tổ chức được Bộ Tài chớnh ủy nhiệm cho vay lại đại bộ phận vốn vay nước ngoài của Chớnh phủ. Ngoài ra, một phần nhỏ vốn ODA theo cỏc chương trỡnh tài chớnh được giao cho cỏc ngõn hàng thương mại cho vay lại. Tổ chức cho vay lại như trờn cú ưu điểm: tập trung việc cho vay và thu nợ vào một đầu mối, tạo thuận lợi cho cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt của cỏc cơ quan nhà nước đối với cỏc khoản tớn dụng cho vay lại của Chớnh phủ.
Trong thời gian tới, đi đụi với việc hoàn thiện về tổ chức, bộ mỏy và bố trớ lực lượng cỏn bộ đảm bảo cho hệ thống Quỹ Hỗ trợ phỏt triển đỏp ứng được nhiệm vụ hỗ trợ tớn dụng phỏt triển núi chung và cho vay lại cỏc nguồn vốn ODA núi riờng cần nghiờn cứu quy định rừ trỏch nhiệm, mối quan hệ giữa cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan trong việc xột duyệt dự ỏn, ủy nhiệm, tổ chức cho vay lại và cỏc đơn vị sử dụng tớn dụng cho vay lại. Đồng thời cần nghiờn cứu hướng ủy thỏc cho cỏc tổ chức tớn dụng, trước hết là cỏc ngõn hàng thương mại cho vay lại nguồn vốn vay của Chớnh phủ.
3.2.4. Hoàn thiện bộ mỏy tổ chức quản lý nợ nước ngoài
Như trờn đó nờu trong cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý nợ ở cỏc cơ quan tổng hợp hiện nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chịu trỏch nhiệm xõy dựng chiến lược vay nợ nước ngoài, chiến lược quy hoạch thu hỳt và sử dụng ODA, Bộ Tài chớnh xõy dựng kế hoạch vay nợ và thực hiện chức năng quản lý, cho vay lại vốn vay ODA, Tổng hợp toàn bộ nợ nước ngoài hàng năm, thực hiện việc trả nợ nước ngoài theo cam kết của Chớnh phủ, Ngõn hàng Nhà nước quản lý nợ của khu vực doanh nghiệp.
So với trước đõy, tổ chức quản lý nợ hiện nay đó bao quỏt hơn cỏc hoạt động vay nợ, trả nợ của Chớnh phủ và doanh nghiệp. Tuy nhiờn, bộ mỏy quản
93
lý nợ nước ngoài hiện nay chưa hợp lý, vừa chống chộo, vừa khụng đồng bộ đặc biệt là chưa cú sự phối hợp, gắn kết chặt chẽ cụng tỏc quản lý nợ nước ngoài với cỏc chớnh sỏch vĩ mụ cú liờn quan đến sự phỏt triển của tổng thể kinh tế - xó hội đất nước. Ở một số cơ quan, bộ phận làm cụng tỏc quản lý nợ nước ngoài chủ yếu mới thực hiện cỏc cụng việc cú tớnh chất hành chớnh và nghiệp vụ.
Để đỏp ứng yờu cầu tăng cường cụng tỏc quản lý nợ nước ngoài, nờn thành lập Ủy ban Nhà nước về quản lý nợ nước ngoài. Ủy ban cú nhiệm vụ tham mưu, tư vấn cho Chớnh phủ cỏc định hướng, kế hoạch và cỏc cơ chế chớnh sỏch chủ yếu về vay và trả nợ nước ngoài do cỏc bộ, ngành trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ.
Đồng thời với việc thành lập Ủy ban Nhà nước về quản lý nợ nước ngoài, cần phải chấn chỉnh lại bộ mỏy quản lý nợ nước ngoài, trước hết ở cỏc cơ quan quản lý tổng hợp như: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh, Ngõn hàng Nhà nước. Cú chương trỡnh kế hoạch đào tạo và đào tạo lại nhằm nõng cao trỡnh độ quản lý của cỏn bộ quản lý nợ nước ngoài cả ở cỏc cơ quan quản lý nhà nước. Tổ chức mạng lưới thụng tin nợ nước ngoài từ Trung ương đến địa phương và đơn vị sử dụng vốn vay (đảm bao thụng tin kịp thời, chớnh xỏc đỏp ứng cỏc yờu cầu quản lý của nhà nước và hoạt động đầu tư kinh doanh của khu vực doanh nghiệp).
3.2.5. Tổ chức hệ thống thụng tin về nợ nước ngoài
Hệ thống thụng tin đầy đủ, thụng suốt về vay và trả nợ nước ngoài rất quan trọng đối với quản lý vĩ mụ của Nhà nước. Cần xõy dựng một hệ thống thụng tin nối mạng giữa cỏc cơ quan chức năng của Chớnh phủ để bảo đảm phản ỏnh đầy đủ, kịp thời tỡnh hỡnh vay, trả nợ, tỡnh hỡnh giải ngõn của cỏc dự ỏn vay vốn nước ngoài, những khú khăn, vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn. Qua đú cú thể đưa ra cỏc chớnh sỏch đỳng đắn xử lý, tổ chức lại hệ thống thụng tin cú hiệu quả đi đụi với việc hoàn thiện cỏc quy chế phỏp lý về quyền và trỏch nhiệm cung cấp sử dụng thụng tin của cỏc tổ chức, cơ quan nhà nước cỏc cấp. Hỗ trợ xõy dựng mạng lưới cung cấp thụng tin hiện đại giữa cỏc cơ quan quản lý nợ với cỏc bộ ngành, cơ quan quản lý nợ địa phương, cỏc tổ chức cho vay lại, cỏc chủ dự ỏn đầu tư sử dụng vốn vay.
94
Hiện nay lực lượng cỏn bộ về quản lý nợ nước ngoài cũn mỏng, thiếu kỹ
năng và kiến thức cần thiết để quản lý nợ nước ngoài một cỏch chặt chẽ, hiệu quả. Do vậy, cần tăng cường cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nõng cao trỡnh độ của cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý nợ nước ngoài trong cỏc ngành, cỏc cấp và doanh nghiệp (bao gồm cỏn bộ trong hệ thống quản lý nhà nước, cỏn bộ quản lý cỏc dự ỏn và cỏn bộ chuyờn quản trong doanh nghiệp, cỏn bộ quản lý và cỏn bộ nghiệp vụ quản lý nợ nước ngoài trong cỏc tổ chức tớn dụng, ngõn hàng, cỏc quỹ đầu tư, cỏn bộ quản lý sau dự ỏn...).
3.3. Cỏc giải phỏp nhằm tăng cường quản lý nợ
Căn cứ vào những tồn tại trong cụng tỏc quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam thời gian qua và cỏc bài học kinh nghiệm về quản lý vay và trả nợ nước ngoài thành cụng và khụng thành cụng ở cỏc nước đang phỏt triển, cũng như nhu cầu tài trợ vốn từ bờn ngoài, bối cảnh kinh tế - xú hội trong nước và quốc tế, cỳ thể đưa ra một số giải phỏp chủ yếu sau:
3.3.1. Về khuụn khổ phỏp lý:
Cần xừy dựng một khuụn khổ phỏp lý đồng bộ, cỳ tớnh ổn định tương đối. Muốn vậy, trước tiờn phải rà soỏt lại hệ thống văn bản phỏp quy về quản lý nợ nước ngoài hiện đang cũn hiệu lực để tỡm ra những văn bản cỳ nội dung chồng chộo, mừu thuẫn nhau hoặc khụng cũn phự hợp với thực tế, từ đỳ tiến hành chỉnh sửa, bổ sung cho phự hợp. Bờn cạnh đỳ, chỳng ta cần tiếp tục hoàn thiện mụi trường phỏp lý thụng qua việc từng bước hoàn chỉnh, bổ sung cỏc chớnh sỏch, quy định trong lĩnh vực vay nợ nước ngoài. Cụ thể là:
- Đối với nguồn vốn ODA: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp lý về quản lý nguồn vốn này để đỏp ứng yờu cầu thực tiễn của Việt Nam và tiến tới từng bước phự hợp với thụng lệ quốc tế bằng cỏch: Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện và triển khai cỳ hiệu quả một số cơ chế quản lý, quy chế cho vay lại, thuế đối với cỏc dự ỏn ODA, chớnh sỏch đền bự giải phỳng mặt bằng, chớnh sỏch đối với chuyờn gia; hoàn thiện cơ chế thẩm định dự ỏn, thẩm định giỏ, định mức chi tiờu, phớ tư vấn đối với cỏc cơ quan tư vấn trong và ngoài nước, quy chế kiểm tra, kiểm soỏt đối với cỏc dự ỏn ODA; Ban hành quy chế trỏch nhiệm kốm theo chế độ thưởng, phạt đối với cỏc đơn vị và cỏ nhừn cỳ liờn quan đến việc sử dụng ODA; nghiờn cứu và ban hành quy chế thu hồi vốn trực tiếp và hoàn trả một phần vốn vay nước ngoài từ nguồn thu
95
phớ đối với một số cụng trỡnh cụng cộng như giao thụng vận tải, cấp thoỏt nước, y tế…để nừng cao trỏch nhiệm quản lý sử dụng vốn và giảm một phần gỏnh nặng nợ nước ngoài cho ngừn sỏch nhà nước.
- Đối với việc vay và trả nợ thương mại nước ngoài của khu vực doanh nghiệp: Cần tăng cường kiểm soỏt chặt chẽ cỏc khoản vay thương mại thụng qua hạn mức vay thương mại hàng năm, xừy dựng cơ chế thớch hợp trong việc quản lý cỏc khoản vay thương mại ngắn hạn nước ngoài nhằm đỏp ứng nhu cầu vốn đồng thời ổn định kinh tế vĩ mụ; nghiờn cứu lộ trỡnh và bước đi cụ thể đối với việc tự do hoỏ thị trường vốn trong điều kiện hội nhập quốc tế; tạo điều kiện thỳc đẩy hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực tài chớnh; tạo khả năng huy động nguồn vốn giỏn tiếp nước ngoài phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nước; nghiờn cứu ban hành Luật Quản lý hoạt động đầu tư giỏn tiếp…
Về dài hạn, cần xừy dựng Luật hoặc Phỏp lệnh quản lý nợ nước ngoài. Tiền đề của việc nghiờn cứu ban hành Luật hoặc Phỏp lệnh phải xuất phỏt từ khừu tổ chức đến khừu thực hiện, gạt bỏ sự chồng chộo hoặc mừu thuẫn trong việc phừn cụng, phừn nhiệm, dàn trải như hiện nay. Luật hoặc Phỏp lệnh về quản lý nợ nước ngoài sẽ là văn bản phỏp lý cỳ hiệu lực cao nhất về quản lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý nợ nước ngoài. Phỏp lệnh được xừy dựng phự hợp với thực tiễn trong từng giai đoạn phỏt triển kinh tế, là căn cứ hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp quy về nợ nước ngoài.
Việc hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý về quản lý nợ nước ngoài sẽ chỉ cỳ tỏc dụng thực sự nếu như hiệu lực thi hành cỏc quy định về nợ nước ngoài được đảm bảo và ngày càng được nừng cao. Muốn thế thỡ phải quỏn triệt nhận thức đối với cả người quản lý và đối tượng được quản lý, tăng cường cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện, ỏp dụng cơ chế thưởng - phạt một cỏch nghiờm minh, cụng khai.
3.3.2. Về cơ cấu tổ chức quản lý:
Cần tập trung quản lý nợ nước ngoài về một đầu mối để cỳ thể điều phối và gắn kết chặt chẽ việc quản lý nợ nước ngoài với cỏc cừn đối vĩ mụ và chớnh sỏch liờn quan đến sự phỏt triển tổng thể kinh tế - xú hội của đất nước. Việt Nam cỳ thể tham khảo kinh nghiệm về tổ chức quản lý nợ nước ngoài của một số nước như Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc… là thành lập một cơ quan quản lý nợ nước ngoài nằm trong bộ mỏy của Chớnh phủ như Uỷ
96
ban nhà nước về quản lý nợ nước ngoài hoặc Hội đồng quốc gia về quản lý nợ nước ngoài.
Cơ quan này cỳ chức năng hoạch định chớnh sỏch vay nợ nước ngoài, phối hợp hoạt động của cỏc cơ quan Chớnh phủ cỳ liờn quan đến vay nợ nước ngoài, xỏc định mức vay nước ngoài hàng năm, cơ cấu vay, điều kiện vay; theo dừi sự biến động trờn thị trường tài chớnh quốc tế, nắm vững cỏc đặc điểm cũng như thủ tục, điều kiện cho vay của bờn cho vay nước ngoài, từ đỳ tư vấn cho Chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp về những cơ hội vay tốt nhất, những điều kiện thuận lợi nhất; kiểm soỏt thường xuyờn mọi hoạt động vay và trả nợ nước ngoài để đảm bảo quỏ trỡnh vay, sử dụng và trả nợ theo đỳng cỏc điều khoản trong hợp đồng đú ký; tiến hành đàm phỏn, ký kết cỏc Hiệp định vay nợ dưới danh nghĩa Chớnh phủ Việt Nam hay Nhà nước Cộng hũa xỳ hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp nhận đăng ký mọi Hiệp định hay hợp đồng vay nợ, thu thập thụng tin và tổng hợp tỡnh hỡnh vay, lịch trả nợ của cả quốc gia, giỏm sỏt cỏc chỉ tiờu nợ nước ngoài, đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc dự ỏn đầu tư cỳ sử dụng vốn vay nước ngoài, trờn cơ sở đỳ đưa ra những khuyến nghị đối với chớnh sỏch vay nợ những năm tiếp theo.
Hỗ trợ cho cơ quan này cỳ: Bộ Kế hoạch và Đầu tư chịu trỏch nhiệm xừy dựng chiến lược vay và trả nợ nước ngoài trung, dài hạn; Bộ Tài chớnh thực hiện quản lý, cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chớnh phủ, thực hiện việc trả nợ nước ngoài theo cỏc cam kết của Chớnh phủ; Ngừn hàng nhà nước quản lý nợ của khu vực doanh nghiệp. Bộ Tài chớnh và Ngừn hàng nhà nước định kỳ cung cấp thụng tin cho cơ quan quốc gia quản lý nợ nước ngoài này.
3.3.3. Cụng tỏc quản lý huy động vốn:
Để việc huy động vốn vay nước ngoài cỳ thể tiến hành một cỏch quy củ, đảm bảo thu được số vốn cần thiết với chi phớ và rủi ro chấp nhận được thỡ chỳng ta cần:
- Xừy dựng một chiến lược vận động thu hỳt vốn ODA nhằm nừng cao khả năng thu hỳt nguồn vốn này cũng như đảm bảo việc phừn bổ vốn ngày càng hợp lý. Chiến lược này phải đề ra mức ODA cần thu hỳt phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế - xú hội. Căn cứ xừy dựng chiến lược vận động này là danh mục dự ỏn ưu tiờn đầu tư của Nhà nước hàng năm và 5 năm,
97
trong đỳ xỏc định rừ dự ỏn nào được vay lại cũn dự ỏn nào được ngừn sỏch nhà nước cấp vốn để chủ dự ỏn xừy dựng phương ỏn theo cỏc tiờu chớ nhằm đảm bảo thu hồi vốn trả nợ cho ngừn sỏch.
Định hướng phừn bổ ODA trong 5 năm tới là dành khoảng 15% cho lĩnh vực nụng lừm nghiệp, thuỷ lợi, thủy sản, kết hợp mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, xỳa đỳi giảm nghốo; dành khoảng 25% cho ngành năng lượng và cụng nghiệp; khoảng 25% cho ngành giao thụng vận tải và bưu điện; khoảng 35% cũn lại là cho y tế - xú hội, giỏo dục và đào tạo, bảo vệ mụi trường và cấp thoỏt nước đụ thị.
- Đa dạng hỳa đối tỏc cung cấp ODA sang khu vực Chừu Mỹ, Chừu Âu…nhằm giảm sự phụ thuộc vào một quốc gia hay một khu vực nào đỳ. Để làm được điều này, bờn cạnh việc quỏn triệt quan điểm đa phương hoỏ quan hệ đối ngoại, thực hiện phương chừm Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước trờn thế giới, thỡ chỳng ta cần tăng cường trao đổi thụng tin và đối thoại khụng chỉ với cỏc nhà tài trợ hiện tại mà cả cỏc nhà tài trợ tiềm năng về triển vọng phỏt triển kinh tế của Việt Nam, về tiến bộ trong việc quản lý và nừng cao hiệu quả sử dụng trong cỏc dự ỏn cỳ sử dụng nguồn vốn ODA, từ đỳ tranh thủ tối đa sự đồng tỡnh và ủng hộ của cỏc nước, cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế trong việc dành nguồn vốn vay ưu đúi này cho Việt Nam.