2.3.3.1. Yếu tố lịch sử
Về nguyờn nhõn những hạn chế của hệ thống quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam, cần phải thừa nhận rằng yếu tố lịch sử đúng vai trũ rất lớn. Quản lý nợ nước ngoài trong nền kinh tế thị trường chỉ mới được triển khai ở nước ta từ khoảng năm 1995, khi mà cỏc dự ỏn vay nợ ODA của cỏc ngõn hàng đa phương lớn bắt đầu giải ngõn đỏng kể. Kinh nghiệm và thực tiễn quản lý nợ nước ngoài trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam chưa cú nhiều, và hệ thống quản lý nợ nước ngoài cũn đang trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện.
Thờm vào đú, về nhận thức vẫn cũn tồn tại cỏch hiểu chưa đỳng thực chất về ODA. Quan niệm ODA như cỏc khoản viện trợ khụng phải hoàn lại nờn khụng tớnh toỏn kỹ khả năng hoàn vốn, dẫn đến tỡnh trạng lóng phớ và tham nhũng. Quan niệm sai lầm này dẫn đến tỡnh trạng tranh thủ nguồn vốn ODA mà khụng tớnh toỏn hiệu quả kinh tế, tớnh bền vững của dự ỏn cũng như khả năng trả nợ.
2.3.3.2.Thiếu hụt kinh nghiệm quản lý nợ
Cho đến nay, vay nợ thương mại nước ngoài của Việt Nam cũng cũn rất ớt ỏi, do vậy kinh nghiệm quản lý và kiểm soỏt nợ thương mại cũn khỏ hạn chế. Nhiều phương phỏp phõn tớch, cỏc chỉ số, cỏc mụ hỡnh nợ, quy trỡnh thu thập số liệu và bỏo cỏo, hệ thống tổ chức v.,v., đều là mới. Quỏ trỡnh học hỏi, tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm cũng như xõy dựng thể chế và cơ chế quản lý đũi hỏi thời gian và kinh nghiệm. Một số biểu hiện kộm thớch ứng với cỏc chuẩn mực và thụng lệ quốc tế trong cỏch thức quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam cú thể núi là điều tất yếu.
2.3.3.3. Nhiều văn bản cựng điều chỉnh một đối tƣợng quản lý
Phõn tớch về tồn tại trong khuụn khổ tổ chức quản lý nợ cho thấy việc phõn cụng trỏch nhiệm quản lý cũn nhiều trựng lặp và mõu thuẫn trong cỏc văn bản phỏp quy cũng như trong thực tiễn thi hành cỏc quy định. Nguyờn nhõn của sự việc trờn là do cú nhiều văn bản cựng điều chỉnh một đối tượng quản lý. Một nguyờn nhõn sõu xa hơn nằm trong phõn chia quyền lực của cỏc cơ quan Chớnh phủ, trong đú cú những “tồn tại lịch sử” rất khú thay đổi nếu
76
khụng cú những quyết định chớnh trị mạnh mẽ ở cấp cao.
2.3.3.4. Thiếu hụt đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn
Sự thiếu hụt về đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn là một trong những nguyờn nhõn đỏng kể dẫn đến những hạn chế của hệ thống quản lý nợ nước ngoài. Trước nay ngành giỏo dục Việt Nam chưa đào tạo chuyờn ngành quản lý nợ nước ngoài và cỏc chuyờn ngành tài chớnh quốc tế dự đó được tổ chức đào tạo nhưng trờn thực tế chưa đủ cập nhật và chuyờn sõu để đảm bảo đỏp ứng nhu cầu về kiến thức và kỹ năng quản lý nợ nước ngoài. Đội ngũ cỏn bộ của cỏc cơ quan quản lý nợ nước ngoài chủ yếu vừa làm vừa học. Cỏc khoỏ đào tạo và tập huấn ngắn hạn chủ yếu do cỏc dự ỏn ODA cung cấp, khụng thể đủ để giỳp hỡnh thành một lực lượng chuyờn gia đảm bảo thu thập thụng tin, phõn tớch và dự bỏo cũng như tổ chức cỏc hoạt động nghiệp vụ một cỏch thớch đỏng. Xõy dựng năng lực con người hiện nay đang là một định hướng lớn của Chớnh phủ trong cụng tỏc triển khai Chiến lược quản lý vay và trả nợ nước ngoài đến năm 2010 nhằm khắc phục điểm yếu về cỏn bộ chuyờn mụn.
2.3.3.5. Hệ thống và quy trỡnh thẩm định cỏc dự ỏn đầu tƣ cũn yếu kộm
Quản lý nợ nước ngoài bền vững cú liờn quan rất chặt chẽ với việc thẩm định và đảm bảo hiệu quả đầu tư. Từ phương diện này, những điểm yếu của hệ thống và quy trỡnh thẩm định và quản lý cỏc dự ỏn đầu tư, vốn đó là thực tiễn nhiều năm của nước ta, đó cú tỏc động đến cụng tỏc quản lý nợ nước ngoài. Nguồn vốn vay nước ngoài trờn thực tế cũng được phõn bổ cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn ưu tiờn như nguồn vốn ngõn sỏch. Bởi vậy, để nõng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài trong dài hạn thỡ cỏi gốc vẫn là nõng cao hiệu quả đầu tư cụng cộng núi chung.
2.3.3.6. ứng dụng cụng nghệ thụng tin cũn yếu kộm
Phần mềm quản lý nợ nước ngoài đang sử dụng tại Bộ TC và NHNN chưa được hỗ trợ đầy đủ cỏc ứng dụng như chuẩn tiếng Việt Unicode, chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử. Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin ở cấp địa phương cũn yếu hơn nhiều, yếu cả về trang bị hệ thống mỏy tớnh, phần mềm quản lý và năng lực chuyờn mụn của cỏn bộ.
77
Chương 2 đó phản ỏnh bức tranh kinh tế vĩ mụ của Việt Nam giai đoạn 1993 đến nay. Tỡnh hỡnh kinh tế khả quan của Việt Nam trong những năm qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việc tiếp tục huy động nguồn vốn từ nước ngoài, đặc biệt là nguồn vốn ODA.
Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 1993 đến nay cho thấy nợ cụng chiếm tỷ trọng chủ yếu, trong đú phần lớn là ODA. Cỏc doanh nghiệp tư nhõn cũn hạn chế trong việc tiếp cận cỏc nguồn vốn vay nước ngoài. Cỏc chỉ số đỏnh gớa tỡnh hỡnh nợ nước ngoài cho thấy Việt Nam đang kiểm soỏt tốt tỡnh hỡnh nợ nước ngoài quốc gia, tuy nhiờn cần phải lưu ý vỡ trong những năm tới nhiều khoản vay sẽ đến hạn trả nợ.
Tuy đó đạt được những thành cụng nhất định, cụng tỏc quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam vẫn cũn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết. Về khớa cạnh vĩ mụ, nền tài chớnh vẫn thể hiện rừ xu hướng ưu tiờn cho khu vực doanh nghiệp nhà nước. Khung thể chế và hệ thống quản lý nợ nước ngoài vẫn trong trạng thỏi chuyển đổi, tớnh chất quỏ độ và chưa đồng nhất vẫn cũn thể hiện rừ. Việc phõn cụng trỏch nhiệm quản lý nợ cũng cũn nhiều điểm bất hợp lý, chồng chộo, sự phối hợp giữa cỏc bộ, ngành chưa được quy định rừ ràng.
Trong những năm gần đõy việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào quản lý nợ nước ngoài đó cú những tiến bộ vượt bậc, tuy nhiờn vẫn chưa đỏp ứng tốt nhu cầu trong quản lý nợ nước ngoài. Cơ sở dữ liệu vẫn trong quỏ trỡnh hỡnh thành, tớnh nhất quỏn trong cơ sở dữ liệu cũn yếu. Quản lý rủi ro cũn chưa được quan tõm đỳng mức.
Cụng tỏc đỏnh giỏ nợ nước ngoài đó được tiến hành hàng năm, tuy nhiờn mới chỉ dừng lại ở đỏnh giỏ mang tớnh chất tĩnh, chưa phản ỏnh được tỡnh hỡnh quản lý nợ nước ngoài trong một giai đọan dài.
78
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ KIếN NGHị VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CễNG TÁC QUẢN Lớ NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM