Kinh nghiệm quản lý, vay nợ nƣớc ngoài của một số nƣớc

Một phần của tài liệu Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam (Trang 28)

1.3.1. Kinh nghiệm của Mehico

Cuối 1982, cỏc ngõn hàng Mờhicụ tuyờn bố khụng đủ khả năng trả lói cỏc khoản nợ nước ngoài. Và đến cuối 1986, Mờhicụ đó bị rơi vào tỡnh trạng mắc nợ nước ngoài nặng nề, với lạm phỏt ba con số và thu nhập thực tế bỡnh quõn đầu người giảm 13,5% trong vũng 5 năm trước đú. Cuối 1994, đầu 1995, Mờhicụ lại rơi vào cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ. Cuộc khủng hoảng được đặc trưng bởi sự đổi chiều đột ngột của cỏc luồng vốn quốc tế mà trong đú chủ yếu là vốn đầu tư giỏn tiếp.

Morris Goldsstein (IFM) đó rỳt ra những bài học cho cỏc nước đang phỏt triển từ cuộc khủng hoảng này như sau:

- Khụng tương xứng giữa nợ ngắn hạn và dự trữ ngoại tệ. Vào thời điểm khú khăn trong thanh toỏn, dự trữ ngoại tệ Mờhicụ chỉ bằng 20% nợ nước ngoài ngắn hạn.

- Đầu tư hay tiờu dựng: Nếu như mức thõm hụt tài khoản vóng lai lớn hơn 5% GDP đó là đỏng bỏo động thỡ ở Mờhicụ năm 1994 là 7,3%. Hơn nữa, khi mức thõm hụt do đầu tư tăng lờn thỡ khả năng trả nợ tăng lờn, nhưng ở Mờhicụ thõm hụt tài khoản vóng lai do tiết kiệm và tiờu dựng tăng lờn.

23

- Thõm hụt ngõn sỏch (Theo Học thuyết Lawson): “Nếu thiếu hụt cỏn cõn vóng lai phản ỏnh thõm hụt ngõn sỏch thỡ vấn đề đỏng bỏo động, cũn nếu phản ỏnh tiết kiệm và đầu tư của khu vực tư nhõn thỡ là điều đỏng mừng”.

- Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài: Trong nhiều trường hợp sự thõm hụt tài khoản vóng lai là do đầu tư trực tiếp nước ngoài hay đầu tư vào cổ phiếu gõy ra. Nếu phần vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài càng cao trong quan hệ giữa hai nguồn vốn này thỡ mối đe doạ đối với nước chủ nhà (vốn đầu tư đột ngột ra nước ngoài) càng nhỏ.

- Tỷ giỏ hối đoỏi tăng lờn: Một đồng tiền càng tăng giỏ thỡ những kẻ đầu cơ càng được khuyến khớch tấn cụng vào nú, càng làm thõm hụt tài khoản vóng lai.

- Tăng trưởng tiền tệ nhanh: Thõm hụt cỏn cõn thương mại dẫn đến thõm hụt cỏn cõn vóng lai (nhập khẩu nhiều). Nếu thõm hụt do đầu tư tư nhõn để nõng cao xuất khẩu thỡ thõm hụt cỏn cõn hiện hành sẽ khụng đỏng ngại.

1.3.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

- Sự phỏt triển của nền kinh tế và tỡnh hỡnh vay nợ nước ngoài.

Vào thời kỳ đầu, phỏt triển kinh tế (1960), Hàn Quốc xỏc định chiến lược tăng trưởng kinh tế trờn cơ sở hướng ngoại. í nghĩa của chiến lược này là nhằm thỳc đẩy xuất khẩu cỏc ngành chế tạo sử dụng nhiều lao động mà Hàn Quốc cú lợi thế so sỏnh với cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển. Đõy là chiến lược phự hợp với hoàn cảnh của Hàn Quốc: thị trường trong nước nhỏ hẹp nghốo về tài nguyờn thiờn nhiờn, thiếu vốn.

Ngay từ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1962-1966), Hàn Quốc định ra mục tiờu tăng trưởng kinh tế dựa trờn chiến lược phỏt triển bằng tài trợ và vay nợ nước ngoài. Một mặt, Chớnh phủ huy động cỏc nguồn vốn trong nước, cải cỏch tài chớnh, tăng lói suất huy động và cho vay. Mặt khỏc tớch cực sửa đổi và hoàn thiện cỏc luật cú liờn quan đến việc thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài để bảo lónh cỏc khoản vay nước ngoài và đầu tư nước ngoài vào Hàn Quốc. Trong suốt hai kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và lần thứ hai, nguồn vốn trong nước và nước ngoài được tập trung phõn bổ cho cỏc ngành định hướng xuất khẩu trong lĩnh vực chế biến và khu vực kết cấu hạ tầng. Nhờ vậy, thời gian 1962-1971, mức tăng trưởng xuất khẩu bỡnh quõn hàng năm là 39,6%,-GDP

24 thực tăng ở mức 8,7%.

Vào đầu những năm 1970, Chớnh phủ Hàn Quốc bắt đầu cú những điều chỉnh chiến lược kinh tế hướng ngoại, nhấn mạnh thay thế hàng nhập khẩu, thay đổi cơ cấu hàng húa xuất khẩu, ưu tiờn cỏc loại hàng cụng nghiệp cú giỏ trị cao. Phỏt triển mạnh cỏc hàng cụng nghiệp nặng và húa chất đó được nhấn mạnh trong suốt cả kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1972-1976) và nửa đầu kế hoạch 5 năm lần thứ 4 (1977-1981). Để tài trợ cho chương trỡnh đầu tư rộng lớn này, Chớnh phủ Hàn Quốc đó dành 30% tổng số vốn vay nhà nước và vay thương mại nước ngoài cho đầu tư cỏc ngành cụng nghiệp nặng và húa chất trong giai đoạn 1972- 1979.

Từ 1979-1981, nền kinh tế Hàn Quốc bị chao đảo mạnh bởi hàng loạt cỏc cỳ sốc trong và ngoài nước làm suy thoỏi kinh tế và tớch tụ nợ nước ngoài như lạm phỏt cao do khủng hoảng dầu lửa năm 1979, giỏ lao động trong nước tăng nhanh, mất mựa... Ngoài ra, xu thế lói suất cao trờn cỏc thị trường tài chớnh thế giới đó làm tăng thờm gỏnh nặng thanh toỏn nợ nước ngoài của Hàn Quốc. Tổng dư nợ nước ngoài đạt tới mức 46,8 tỷ USD vào năm 1985. Tuy nhiờn, đến giữa những năm 1980 kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, và lợi ớch của "ba thứ thấp" (giỏ dầu mỏ thấp, lói suất thấp và tỷ giỏ đồng Won so với đồng USD giảm mạnh) đó dẫn tới giảm mạnh tổng dư nợ nước ngoài và xuống mức 29,4 tỷ USD vào năm 1989.

- Hệ thống phỏp lý cú liờn quan đến thu hỳt vốn nước ngoài:

Chớnh sỏch của Chớnh phủ Hàn Quốc về vay nợ nước ngoài đó được củng cố tăng cường bắt đầu từ kế hoạch lần thứ hai (1960). “Bộ luật thỳc đẩy thu hỳt vốn nước ngoài và bảo lónh cho việc chuyển vốn gốc và thu nhập của cỏc nhà đầu tư về nước” được thụng qua năm 1960 và sửa đổi 1961. Cỏc văn bản phỏp lý khỏc bao gồm “Luật bảo lónh trả nợ nước ngoài" và “Luật đặc biệt tạo điều kiện nhập khẩu thiết bị cơ bản trờn cơ sở trả chậm" đưa ra vào năm 1962. Ngoài ra, Hàn Quốc cũn gia nhập cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế như IMF, IDA nhằm bảo lónh nguồn vốn vay nhà nước.

Đến 1966, ba bộ luật trờn được hợp nhất lại thành một bộ luật mới bao quỏt duy nhất được gọi là "Luật thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài". Nú đó phối hợp được cỏc luật tương tự, trỏnh trựng lắp, giỳp cho việc vay vốn nước ngoài cú hiệu quả hơn, cắt giảm cỏc khoản vay khụng cần thiết.

25

Để tiếp tục hỗ trợ quỏ trỡnh này, năm 1967 Chớnh phủ tuyờn bố một quy chế mới: "Cỏc biện phỏp hợp lý húa tổng thể đối với việc thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài". Với quy chế này, cỏc khoản vay tư nhõn nước ngoài để mua thiết bị và vay tiền mặt bị hạn chế, chuyển chương trỡnh vay nước ngoài sang chủ yếu vay của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế và phỏt hành trỏi phiếu ở nước ngoài.

Năm 1973, "Luật thu hỳt và giỏm sỏt vay nhà nước" được ban hành "Luật thu hỳt vốn đầu 'tư nước ngoài" được sửa đổi. Danh sỏch cỏc ngành cấm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được đưa ra. Trong cỏc văn bản đú Chớnh phủ tiếp tục ban hành nhiều biện phỏp hơn để nới lỏng hạn chế đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài, gần như cỏc ngành chế tạo đều mở cửa cho đầu tư trực tiếp nước ngoài. Năm 1987, hệ số tự do húa trong ngành chế tạo tăng lờn mức 97,5%, trừ ngoại lệ một số ớt cỏc ngành dịch vụ cụng ớch cũn hạn chế.

Cỏc quy chế giỏm sỏt và phỏt hành trỏi phiếu ở nước ngoài của cỏc doanh nghiệp đó được đưa ra vào năm 1985. Điều đú đó gúp phần quan trọng vào quỏ trỡnh quốc tế húa khu vực tài chớnh của Hàn Quốc, bảo đảm quản lý tốt hơn việc huy động vay vốn nước ngoài của cỏc doanh nghiệp.

- Quản lý nợ nước ngoài:

Vốn nước ngoài ở Hàn Quốc được chia thành nhiều loại khỏc nhau và từ đú việc quản lý cũng khỏc nhau Quản lý theo cỏc nhà đầu tư thỡ vốn vay nước ngoài được chia thành vốn nhà nước do Chớnh phủ hoặc cỏc tổ chức cụng đầu tư và vốn tư nhõn do cỏc cỏ nhõn hoặc cụng ty tư nhõn đầu tư. Theo thời hạn vay thỡ chia vốn vay thành vốn vay ngắn hạn và dài hạn. Theo mục tiờu cung cấp vốn chia thành vốn đầu tư trực tiếp và đầu tư giỏn tiếp.

+ Đối với cỏc khoản vay của Chớnh phủ: đõy là cỏc khoản vay mà Chớnh phủ Hàn quốc vay từ Chớnh phủ nước ngoài hoặc vay từ cụng ty nước ngoài dưới dạng hàng từ sản xuất, nguyờn liệu trờn cơ sở mua trả chậm dài hạn. Cỏc khoản vay Chớnh phủ được thu hỳt trờn cơ sở những tiờu chớ sau đõy: Một là, dự ỏn dựng khoản vay của nhà nước cú được đưa vào kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội hay khụng; Hai là, dự ỏn cú khả thi về mặt kinh tế hay khụng; Ba là, liệu cú khả năng cõn đối đủ và kịp thời vốn đối ứng trong nước để thực hiện dự ỏn hay khụng; Và bốn là khoản vay cú phự hợp với

26

chớnh sỏch cho vay của nước cú liờn quan hay khụng.

Cỏc khoản vay Chớnh phủ: một bộ phận chớnh của nợ dài hạn, được Chớnh phủ đàm phỏn theo Luật thu hỳt vốn nước ngoài. Bộ Tài chớnh (sau này đổi tờn thành Bộ Tài chớnh và Kinh tế) thay mặt Chớnh phủ xõy dựng kế hoạch vay và Quốc hội thụng qua. Cỏc cơ quan chớnh phủ (Bộ, Ngành) và cỏc cụng ty Hàn Quốc muốn vay nước ngoài phải trỡnh đơn xin vay vốn nhà nước lờn Bộ Tài chớnh và Kinh tế trọng khi xõy dưng kế hoạch vay. Bộ Tài chớnh và Kinh tế tham khảo ý kiến về dự ỏn vay vốn từ Hội đồng duyệt dự ỏn đầu tư. Mỗi dự ỏn được phờ chuẩn sau khi cú sự xột duyệt đa bờn tại Bộ Tài chớnh và kinh tế, Hội đồng kế hoạch kinh tế và cỏc cơ quan Chớnh phủ khỏc cú liờn quan sẽ xem xột tớnh đỳng đắn về mặt kinh tế, khả năng mua sắm tư liệu sản xuất trong nước và quan hệ của dự ỏn đối với kế hoạch phỏt triển kinh tế. Chớnh phủ cú thể bảo lónh cỏc khoản vay của dự ỏn mà cỏc ngõn hàng xột thấy khú cú thể bảo lónh được.

Trước khi Bộ trưởng Bộ Tài chớnh và Kinh tế xem xột đơn vay vốn nhà nước, tại Hội đồng xột duyệt vay vốn nước ngoài gồm Bộ trưởng cỏc bộ, ngành cú liờn quan. Thống đốc Ngõn hàng Trung ương, Chủ tịch Ngõn hàng phỏt triển Hàn Quốc... phải làm rừ cỏc vấn đề sau đõy đối với dự ỏn: (l) đúng gúp vào nền kinh tế. (2) Tớnh khả thi về mặt kỹ thuật và kinh tế của dự ỏn: (3) Tớnh khả thi về mặt sử dụng - vốn và mua sắm vật tư, thiết bị. (4) Địa điểm đặt nhà mỏy và kế hoạch xõy dựng: Khả năng trả nợ (6) Yờu cầu về kỹ thuật và dịch vụ; (7) An ninh cho dự ỏn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chớnh phủ cú thể cho cỏc tổ chức tài chớnh hoặc người sử dụng vốn cuối cựng vay lại và họ cú thể cho vay tiếp tới cỏc cụng ty quy mụ vừa và nhỏ, tựy thuộc vào hiệp định vay cú liờn quan. Những hoạt động kinh doanh cho vay lại này, đũi hỏi phải cú tiền đề là việc cho vay lại được coi là cỏch cú hiệu quả để thực hiện cỏc dự ỏn vay vốn Chớnh phủ.

+ Đối với cỏc khoản vay thương mại: Hợp đồng vay thương mại là một hợp đồng trong đú người dõn quốc tịch Hàn Quốc hoặc một đơn vị đủ tư cỏch phỏp nhõn sở Hàn Quốc vay nước ngoài hoặc mua hàng tư liệu sản xuất từ một người quốc tịch nước ngoài. Vay thương mại cú thể là vay tư liệu sản xuất, vay nguyờn liờu, vay tiền mặt.

27

Kinh tế chuẩn y trờn cơ sở xột duyệt sơ bộ theo tiờu chuẩn nờu trong Luật thu hỳt vốn nước ngoài. Bộ Tài chớnh và Kinh tế xem xột đơn xin vay, sau đú gửi lờn Hội đồng xột duyệt dự ỏn đầu tư nước ngoài để xem xột trước khi gửi tới Hội đồng xột duyệt vay vốn nước ngoài. Nhỡn chung, cỏc khoản vay này được cỏc ngõn hàng (hoặc cụng ty mẹ của bờn vay) bảo lónh.

Việc vay vốn dài hạn từ cỏc thị trường tài chớnh quốc tế (qua hiệp định vay ngõn hàng phỏt hành trỏi phiếu cho cỏc dự ỏn cụng nghiệp), ngõn hàng phải thỏa thuận trước với Bộ Tài chớnh và Kinh tế về số lượng, điều kiện và điều khoản vay vốn.

Từ đầu những năm 1980, trước tỡnh hỡnh nợ nước ngoài tăng cao, Chớnh phủ Hàn Quốc đó cú những cố gắng nhằm hạn chế cỏc khoản vay, tăng cường và khuyến khớch đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng cỏch tự do húa đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hơn nữa (từ 1987 – 1994), cỏc khoản vay thương mại khụng được khuyến khớch thu hỳt vào Hàn Quốc như trước năm 1995, Chớnh phủ Hàn Quốc cho phộp cỏc hóng đầu tư nước ngoài cú cụng nghệ cao, cỏc hóng cú tham gia cỏc dự ỏn kết cấu hạ tầng, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước cú thể phỏt triển cụng nghệ tiờn tiến được vay nước ngoài nhằm nhập khẩu tư liệu sản xuất và đến nay (năm 2010) sẽ tự do húa tất cả cỏc khoản vay thương mại để nhập khẩu tư liệu sản xuất.

1.3.3. Kinh nghiệm của Thỏi Lan

i) Vay nợ nước ngoài tại Thỏi Lan được thực hiện theo Luật vay nợ nước ngoài năm 1976. Theo Luật này, Bộ Tài chớnh được phộp huy động vốn vay từ nước ngoài phục vụ cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Việc cấp bảo lónh cho cỏc khoản vay của xớ nghiệp quốc doanh Thỏi Lan được quy định trong luật năm 1976 và sau này đó cú những sửa đổi, bổ sung. Đạo luật Hoàng gia (năm 1985) trao quyền cho Bộ phận quản lý và chớnh sỏch vay nợ nằm trong Bộ Tài chớnh tiến hành cơ cấu lại nợ nước ngoài của khu vực nhà nước.

Hoạt động của Bộ phận quản lý chớnh sỏch vay nợ: chớnh sỏch vay nợ do cỏc phũng phụ trỏch thương mại song phương và đa phương giải quyết trong khi cỏc chức năng quản lý nợ được giao cho phũng lập kế hoạch và chớnh sỏch. Tất cả cỏc thỏa thuận về vay Chớnh phủ, cỏc thụng bỏo giải ngõn và húa đơn thanh toỏn mà chủ nợ gửi đến đều được lưu giữ tại Bộ phận quản

28

lý và chớnh sỏch vay nợ. Việc thanh toỏn nợ do khối lượng chớnh sỏch khởi

xướng, khối lập kế hoạch và Vụ kiểm soỏt sẽ ghi chộp và chịu trỏch nhiệm hạch toỏn những khoản vay và hoàn trả nợ. Vỡ vậy, những sổ sỏch đầy chi tiết đối với vay Chớnh phủ yờu cầu phải được vi tớnh húa tại Bộ phận quản lý và chớnh sỏch vay nợ.

Bộ phận quản lý và chớnh sỏch vay nợ cú thể lấy đầy đủ thụng tin về nợ Chớnh phủ và nợ cú bảo lónh Chớnh phủ trong cơ sở dữ liệu của mỡnh. Cỏc bỏo cỏo về nợ được giải trỡnh thường xuyờn cho Bộ trưởng Bộ Tài chớnh và Ủy ban chớnh sỏch nợ quốc gia. Ủy ban chớnh sỏch nợ quốc gia là nơi chịu trỏch nhiệm xỏc định hạn mức vay nợ và bảo lónh hàng năm của Chớnh phủ, dựa trờn những kiến nghị của cỏc cơ quan chớnh sỏch và tài chớnh. Ủy ban hoạt động dưới sự chủ tọa của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh và một Thứ trưởng là Phú Chủ tịch.

Những cơ quan kinh tế chủ chốt khỏc mà hoạt động của nú tỏc động tới chớnh sỏch quản lý nợ cú đại diện trong Ủy ban là Ban Ngõn sỏch, Ban Phỏt triển kinh tế và xó hội quốc gia, Cơ quan Tổng kiểm soỏt và Ngõn hàng Trung ương Thỏi Lan.

Theo thẩm quyền được quy định trong Luật Ngõn hàng Trung ương Thỏi Lan, cỏc ngõn hàng phải đăng ký cỏc nghĩa vụ nợ và vay tư nhõn khụng cú bảo lónh. Thỏng 7 năm 1997 cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Chõu Á nổ ra và bắt đầu từ Thỏi Lan rồi lan sang cỏc nước khỏc như Indonesia, Malaysia... Cuộc khủng hoảng tiền tệ của Thỏi Lan đó buộc cỏc nhà phõn tớch kinh tế và tài chớnh đưa ra kết luận là trong những năm qua trước năm 1997,

Một phần của tài liệu Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam (Trang 28)