c. ứng dụng thực tiễn của nhuộm màu hóa học
1.8. Quét sơn mặt
Là công đoạn cuối cùng của quét sơn, chủng loại sơn mặt, tính năng và phơng pháp quét trực tiếp ảnh hởng đến tính năng của màng sơn. Đặc biệt cần nắm vững độ nhớt thi công của sơn mặt làm không tốt gây ra nhiều khuyết tật.
Khi quét sơn mặt, cần làm cho toàn bộ màng sơn đạt đến chiều dày qui định, làm cho màng sơn sau khi chỉnh sửa thể hiện đầy đủ và có tính năng chịu mài mòn. Tuy nhiên, nếu quét quá dày, tính giòn của màng sơn tăng lên, không thể chịu đợc thay đổi nhiệt độ mãnh liệt, cũng lãng phí nguyên liệu phủ.
Số liệu tham khảo chiều dày của các loại chất liệu phủ đợc trình bày ở bảng 1.10.
Số liệu ở trên là chiều dày màng sơn sau khi đã chỉnh sửa.
Từ góc độ tiết kiệm sức lao động, thời gian và chất phủ, lớp phủ bất kỳ chiều dày nào tốt nhất thông qua 1 lần quét hình thành. Nhng trong thực tế không nh thế. Điều này vì ngoài sơn PU, thông thờng tính năng cơ học của màng sơn tính dầu, gốc nitro và các chất phủ khác qua nhiều lần quét hình thành tốt hơn chiều dày 01 lần hình thành.... khi sấy lớp phủ mỏng, ứng suất bên trong nhỏ hơn. Khi lớp phủ quá dày, ứng suất bên trong lớn, hơn nữa dễ gây ra nhăn và các khuyết tật khác. Trên mặt phẳng vuông góc phải 01 lần hình thành lớp phủ dày, cũng chịu hạn chế của độ nhớt. Khi tráng bằng rulô cũng không tráng đợc quá dày, nếu không chất liệu phủ sẽ bị rulô ép ra. Khi chia ra làm nhiều lần đa chất phủ lên mặt, thờng sau khi giữa lớp phủ khô tiến hành đánh nhẵn, để loại bỏ bọt khí, lông gỗ và bụi.
Bảng 1.10. Chiều dày một số loại chất liệu trang sức
Màng trang sức Độ dày
Màng vecny cánh kiến đỏ 20 - 40àm
Màng sơn gốc nitro không bóng 30 - 60àm
Màng sơn gốc nitro bóng 80 - 120àm
Khi ánh sáng chiếu trên mặt màng phủ sẽ gây ra phản xạ, nhng tính huống phản xạ chịu ảnh hởng của trạng thái bề mặt màng phủ. Khi độ không phẳng bề mặt màng phủ nhỏ hơn 1/2 chiều dày sóng ánh sáng nhìn thấy (dới 0,2 àm), toàn bộ ánh sáng chiếu vào tiến hành phản xạ hớng chính (hình 1.5, I), màng phủ sẽ giống nh 1 chiếc gơng, tạo thành bề mặt "ánh sáng". Khi bề mặt màng phủ có lồi lõm rất nhỏ nhất định, toàn bộ ánh sáng chiều vào tiến hành phản xạ tản mạn (hình 1.5, II), tạo thành bề mặt "mất ánh sáng". Khi trạng thái bề mặt màng phủ ở vào giữa 2 loại trên, tức là khi phần ánh sáng chiếu vào phần phản xạ hớng chính, phần phản xạ tản mạn, thì tạo thành "nửa mất ánh sáng". Trang sức mờ mang lại cảm giác yên tĩnh, mềm mại, không làm tổn thơng thị lực của mọi ngời, hơn nữa tiết kiệm nhân công, tiết kiệm nguyên liệu.
Quét mờ chia thành 3 loại lấp lỗ mạch, hiện rõ lỗ mạch và nửa hiện rõ lỗ mạch. Quét mờ lấp lỗ mạch có 2 phơng pháp: 1 loại dùng chất liệu ánh sáng làm chất phủ mặt, sau khi không dùng phơng pháp mài tiến hành làm mờ; loại khác là dùng chất liệu phủ cho vào chất làm mờ (tức chất phủ làm mờ) làm chất phủ mặt, hình thành màng chất phủ mờ.
Chất phủ mờ là trong chất phủ trong cho chất làm mờ, chất làm mờ hình thành lồi lõm trên bề mặt màng phủ, làm thay đổi mức độ phản xạ và hấp thụ ánh sáng, từ đó tạo thành màng phủ mờ và nửa mờ. Trong chất phủ dầu tính khô, gốc nitro, nhựa tổng hợp cho một tỷ lệ nhất định H2SiO3, SiO2, C54H105O6
(Aluminum tristearate).... sẽ tạo thành chất phủ mờ. Chất phủ mờ có thể quét, Hình 1.5. Phản xạ của bề mặt bóng màng chất phủ
Trong đó: 1 - ánh sáng chiếu vào; 2 - ánh sáng phản xạ h ớng chính; 3 - ánh sáng phản xạ tản mạn; 4 - Bề mặt màng phủ nhẵn bóng; 5 - Bề mặt màng phủ có lồi lõm rất nhỏ
phun hoặc tới. Màng phủ của chất phủ mờ hình thành nếu ma sát với các vật thể khác, sẽ làm cho chất phủ mờ nhô ra mài phẳng tạo thành bóng. Ngoài ra, vì chất mờ tồn tại ở bề mặt, sẽ làm cho cờng độ màng phủ giảm xuống. Thông thờng cuối cùng mới dùng chất phủ mờ, để hình thành bề mặt mờ. Dùng ph- ơng pháp quét này, công nghệ đơn giản, thời gian thi công ngắn, khi trang sức bóng dễ hiện rõ các khuyết tật gợn sóng, vết bào... của bề mặt phôi trắng. Khi trang sức mờ sẽ hiện không rõ. Nhng cờng độ tơng đối kém, những chỗ bị tổn