Công nghệ chạm khắc

Một phần của tài liệu công nghệ trang sức hiện đại 1 (Trang 66)

5 Điền đầy Cao sơn lót Thủ công, miết Bay Cao hồ nhão 70 90g/m

2.3.2. Công nghệ chạm khắc

Nghề chạm khắc là nghề cổ truyền của Trung Quốc, nó đợc phát triển qua nhiều thời đại đặc biệt từ đời nhà Minh, Thanh đến nay còn lu truyền lại nhiều tác phẩm chạm khắc có giá trị. Nhiều đình chùa, miếu cổ đợc chạm trổ rất tinh vi. Nhiều pho tợng bằng gỗ đợc bàn tay các nghệ nhân sáng tạo rất độc đáo có giá trị lịch sử và thẩm mỹ. Hiện nay, nhiều nớc trên thế giới có nghề chạm khắc, nhng đặc điểm truyền thống nghệ của mỗi nớc rất khác nhau. Các sản phẩm của chạm khắc có rất nhiều chủng loại và có thể phân thành: hoa văn (những hình chạm nổi trên gỗ), phù điêu (những hình chạm khắc nổi trên gỗ phẳng thành bức tranh có chủ đề nhất định), tợng con giống (tợng con vật), tợng ngời, lèo tủ (loại phù điêu đặc biệt để trang trí phía trên của khung gơng tủ chè), bệ sập, bệ tủ.

Các dụng cụ trong nghề chạm khắc gồm: bàn thao tác (dùng để đặt phôi liệu trên mặt bàn trong quá trình chạm khắc gỗ); ghế ngồi thao tác; mỏ lê (dùng để kẹp chặt phôi trên bàn thao tác); chàng tách (dùng để trổ, tách nét, tách những đờng nét khoanh lợn mà các dụng cụ khác không thể thực hiện đ-

ợc); các loại đục (đục bạt, đục doãng, đục vụm, đục tách,..); nạo; dùi đục; đá mài,…

Muốn tạo một sản phẩm hoàn thiện và phức tạp cần phải qua đầy đủ các khâu nh trên. Đối với một số sản phẩm đơn giản ta có thể bỏ qua một số công đoạn. Quy trình công nghệ chạm khắc gồm các công đoạn sau:

Nghiên cứu bản vẽ hoặc mẫu → Chọn gỗ dùng để chạm khắc → Pha phôi gỗ → Vạch mẫu mặt chính diện → Đục vỡ theo mẫu mặt chính diện →

Vạch mẫu mặt bên chuẩn vuông góc với mặt chính diện → Đục vỡ theo mẫu mặt chuẩn bên → Vạch mẫu các mặt còn lại → Đục vỡ theo mẫu các mặt còn lại → Đục vỡ tạo dáng → Gọt → Hoàn thiện dáng và cấu trúc → Nạo → Tỉa

→ Đánh bóng sản phẩm.

Một phần của tài liệu công nghệ trang sức hiện đại 1 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w