Kỹ thuật trang sức rót

Một phần của tài liệu công nghệ trang sức hiện đại 1 (Trang 95)

3 chất lỏng, có thời gian sống; II Hỗn hợp 2 chất lỏng, không có thời gian sống; III Hỗn hợp chất lỏng khi phun PU bằng súng phun 2 đầu.

2.7.6. Kỹ thuật trang sức rót

Khi trang sức rót, để làm cho chất phủ không tràn ra từ mặt tấm trang sức và thành hình “chảy dòng”, lớp phủ cần rót tơng đối mỏng, lợng chất phủ dùng để trang sức trên đơn vị diện tích chi tiết tính theo công thức dới đây:

Trong đó:

u - Tốc độ nạp chi tiết (m/phút);

q - Số g chất phủ chảy ra từ mỗi mm dài khe đáy trong mỗi giây; Q - Tổng số g chất phủ chảy ra từ đầu máy trong mỗi giây; L - Chiều dài đầu máy (cm);

Chiều dày lớp chất phủ đợc phủ lên:

Trong đó: υ - Khối lợng riêng của chất phủ lỏng (g/cm3).

Khi chất phủ chảy từ khe đáy ra, lợng chất phủ từ đơn vị chiều dài khe đáy chảy ra có thể xác định theo công thức sau:

)(g/m (g/m . 6000 2 u q P= υ υ 0,6. . . 10000 u q p h= =

Trong đó: à1 - Hệ số lu lợng liên quan đến độ nhớt của chất phủ hình dạng của khe đáy, vị trí;

b - Chiều rộng của khe đáy; g - Gia tốc trọng lực;

H0 - Cột áp tính của chất phủ (Pa).

Theo độ nhớt của chất phủ tăng lên, hệ số à giảm đi, do đó lu lợng q của chất phủ cũng giảm đi, điều này tạo thành lớp phủ mỏng. Xem xét đến điều này, đồng thời cũng để tiết kiệm dung môi, giảm tiêu hao lao động, trên máy rót chất phủ tốt nhất dùng chất phủ có hàm lợng khô cao và tơng đối đặc. Thí dụ chất phủ gốc nitro có thể dùng hàm lợng khô 35%, độ nhớt từ 80 - 100s (cốc Bz - 4). Nhng tăng độ nhớt quá mức lại sẽ ảnh hởng đến tính dàn trải của chất phủ.

Chiều dày lớp phủ liên quan đến chiều rộng khe đáy, áp suất chất phủ trong đầu máy và tốc độ nạp liệu. Điều chỉnh chiều rộng khe đáy có thể thay đổi màn chất phủ, chiều rộng khe đáy thông thờng có thể từ 5 mm chỉnh về 0. Khi màn chất phủ quá mỏng không khí có rung động nhỏ, màng sẽ bị phá. Thay đổi áp suất chất phủ trong đầu máy có thể thay đổi lu lợng chất phủ từ khe đáy chảy ra, nhng có giới hạn nhất định. Để đảm bảo chuyển chất phủ đồng đều, trong đầu máy phải thờng xuyên giữ lợng chất phủ cao vài cm, áp suất trong đầu máy phải thờng là 0,02 MPa. Trong tình huống này, khi chất phủ rót từ khe đáy ra, lu lợng vẫn tơng đối lớn, chỉ có tăng tốc độ nạp chi tiết gia công mới có thể tạo ra đợc lớp trang sức mỏng. Điều này không lợi cho trang sức chi tiết tấm to và nạng.

Có thể theo công thức dới đây để tính lu lợng chất phủ trên đơn vị chiều dài miệng khe mặt bên đầu máy thứ 3:

Trong đó: à2 - Hệ số lu lợng của chất phủ;

H - Cột áp, bằng khoảng cách giữa chiều cao của chất phủ trong đầu máy và miệng khe khi chất phủ rót ra qua (cm); g - Gia tốc trọng lực;

Trong tình huống này, giá trị của H cần nhỏ hơn nhiều lần giá trị của H0

khi rót ra từ khe đáy. Chất liệu có cùng độ nhớt, khi rót ra từ miệng khe mặt

0 . 2 . .b gH qH g H q=à2. . 2 .

bên, hệ số lu lợng à2 của nó cũng nhỏ hơn giá trị của à1 khoảng 3 lần. Tức là khi các điều kiện khác giống nhau, tốc độ chất phủ rót ra từ khe mặt bên và lu lợng nhỏ nhất của chất phủ trong đơn vị thời gian phải nhỏ hơn khi rót ra từ khe đáy. Cho nên loại máy rót chất phủ này có thể dùng tốc độ nạp liệu tơng đối thấp, hoặc giả, ở cùng tốc độ nạp liệu, có thể tạo ra lớp phủ mỏng hơn máy rót chất phủ kiểu khe đáy.

Để phù hợp với thay đổi của chiều dày chi tiết gia công, chiều cao của đầu máy rót chất phủ, có thể điểu chỉnh. Do màn chất phủ dới tác dụng của sức căng bề mặt luôn có xu hớng thu hẹp lại, cho nên, khoảng cách giữa đầu máy và bề mặt chi tiết gia công tốt nhất lấy từ 50 - 150 mm.

Khi trang sức rót chú ý bỏ bọt khí. Màn chất phủ rót ra từ phần đáy của đầu máy, ngoài đợc phủ lên bề mặt chi tiết gia công, phần khác rơi vào máng chất phủ, lúc này thờng thờng lẫn nhiều không khí và hình thành bọt khí. Trớc khi chất phủ vào đầu máy cần loại bỏ triệt để bọt khí, nếu không sẽ cùng màn chất phủ rơi xuống bề mặt chi tiết gia công. Vì thế, trong máng chất phủ lắp tấm nghiêng (hoặc tấm nóc hình nón) và tấm ngăn, khi chất phủ chảy theo tấm nghiêng, một phần bọt khí trong đó bọ tách ra, một phần bọt khí khác bị tấm ngăn trong máng tách ra. Đờng ống của hệ thống tuần hoàn nến không kín, cũng sẽ làm cho trong màn chất phủ có bọt khí. Trong lớp chất phủ nếu xuất hiện nhiều bọt khí, thì thờng thờng liên quan đến bản thân chi tiết đợc trang sức. Khi màn chất phủ phủ lên bề mặt chi tiết đợc trang sức, không khí từ trong ống ra cũng có thể hình thành bọt khí mặt dới lớp phủ.

Bảng 2.12. Khuyết tật xảy ra, nguyên nhân và gặp và cách khắc phục khi trang sức rót

Khuyết tật Nguyên nhân gây ra Phơng pháp khắc phục

Xuất hiện bọt khí

Trên bề mặt chi tiết trang sức có ống mạch hở.

Trong chất phủ bên trong hệ thống tuần hoàn có bọt khí Trát kín, gia nhiệt trớc bề mặt. Trong hệ thống cần duy trì lợng chất phủ nhất định Dùng thiết bị khử bọt, đờng ống phải kín Lớp phủ không liên tục, không đều Độ nhớt chất phủ quá lớn Màn chất phủ hỏng là do: Trong phân xởng có gió thổi mạnh chính diện

Phía trên đầu máy thông gió quá mạnh

Khoảng cách giữa miệng

Giảm độ nhớt chất phủ Chắn gió thổi chính diện Giảm công suất quạt thông gió Giảm chiều cao đầu máy

khe đầu máy và bề mặt đợc trang sức quá lớn

Độ nhớt chất phủ quá thấp Tăng độ nhớt chất phủ phù hợp

Màng phủ nhấp

nhô (nổi hạt) Lợng chất phủ dùng quánhiều, độ nhớt quá cao

Điều chỉnh lợng chất phủ dùng, giảm độ nhớt

Bề mặt màng phủ khô

Trong không khí ở phân xởng có bụi.

Do bộ phận lọc hỏng, chất phủ bị nhiễm bẩn

Tiến hành loại bụi Sửa chữa bộ phận lọc

Trong quá trình trang sức rót quản lý độ nhớt của chất phủ đặc biệt quan trọng, cần định kỳ đo độ nhớt. Độ nhớt của chất phủ ảnh hởng đến chiều dày màn chất phủ, lợng chất phủ dùng. Khi trang sức rót, lợng dung môi bốc hơi từ màn chất phủ giữa các loại chất phủ chênh lệch rất lớn. Chất phủ gốc nitro nến khối lợng tổng là 15 kg, màn chất phủ cao 8 cm, rộng 90 cm, chiều rộng khe đáy 0.2 mm, nhiệt độ phòng 21 - 230C, sau khi trang sức 30 phút độ nhớt của chất phủ tăng lên khoảng 8s (cốc BZ4). Ngoài dung môi bốc hơi, thay đổi của nhiệt độ chất phủ cũng dẫn đến thay đổi của độ nhớt. Nếu bơm chất phủ tốc độ làm việc là 1000 vòng/phút, khuấy động chất phủ, nhiệt độ tăng lên, độ nhớt tất nhiên phải giảm.

Máy rót chất phủ một đầu chỉ có thể dùng cho chất phủ một thành phần, hiện nay đợc sử dụng tơng đối nhiều. Chất phủ 2 thành phần thì phải dung máy rót chất phủ 2 đầu để trang sức. Thí dụ khi trang sức băng PU, thờng tiến hành theo chiều chuyển của chi tiết, đầu máy thứ nhất rót thành phần A, đầu máy thứ 2 rót thành phần B. Hai thành phần hỗn hợp trên bề mặt chi tiết gia công thành lớp phủ và cứng lại. Độ nhớt chất phủ từ 30 - 60s (cốc BZ4), lợng chất phủ dùng từ 250 - 300 g/m2. Trên máy rót chất phủ 2 đầu, mỗi đầu máy đều có hệ thống tuần hoàn chất phủ của riêng mình.

Khuyết tật thờng xảy ra, nguyên nhân và gặp và cách khắc phục khi trang sức rót đợc trình bày ở bảng 2.12.

Một phần của tài liệu công nghệ trang sức hiện đại 1 (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w