Bắt màu và nhuộm màu gỗ

Một phần của tài liệu công nghệ trang sức hiện đại 1 (Trang 33)

d. Natri Bisulfite

1.5.1. Bắt màu và nhuộm màu gỗ

Gỗ đem lại cảm giác tự nhiên đẹp cho con ngời mà nguyên nhân dẫn đến cái đẹp của gỗ chính là màu sắc và vân thớ của nó. Gỗ là một loại vật liệu sinh vật rất đa dạng, kết cấu phức tạp, ngoại trừ một số màu sắc của một số cây là đẹp, đại bộ phận màu sắc gỗ là không đồng đều và thuần khiết; màu sắc của loại gỗ khác nhau không chỉ có sự sai lệch mà còn màu giữa gỗ giác và gỗ lõi trong cùng một cây cũng có sự khác nhau. Do đó cần phải thông qua biện pháp xử lý làm cho gỗ hay đồ gỗ sau khi đã đợc trang sức vẫn không mất đi vẻ đẹp tự nhiên của gỗ mà lại có thể làm thoả mãn màu sắc mong muốn của con ngời. Cần phải lựa chọn thuốc nhuộm màu thích hợp và công nghệ nhuộm màu hợp lý.

Mấy năm gần đây nguyên liệu gỗ tròn có đờng kính lớn, chất lợng gỗ tốt thuộc chủng loại gỗ quý hiếm cung cấp cho chế biến lâm sản ngày càng ít, dùng kỹ thuật nhuộm cải tạo màu sắc cho gỗ gần với màu sắc của gỗ quý, nâng cao giá trị sử dụng của gỗ, thoả mãn yêu cầu của mọi ngời về những cảm nhận mỹ cảm đối với sản phẩm đồ gỗ. Từ đó ta thấy sự bắt màu và nhuộm màu gỗ có một tác dụng hết sức quan trọng đối với gỗ nói chung và đối với đồ mộc nói riêng.

Thuốc nhuộm màu thông qua tác dụng hóa lý giữa chúng với gỗ mà đợc cố định hoặc điền đầy vào trong các tổ chức gỗ, làm cho gỗ bắt màu đợc gọi là bắt màu gỗ. Sự bắt màu gỗ là căn cứ vào chủng loại thuốc nhuộm hoặc sử dụng phơng thức nhuộm màu để phân loại.

Một phần của tài liệu công nghệ trang sức hiện đại 1 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w