Kỹ thuật trang sức ngâm

Một phần của tài liệu công nghệ trang sức hiện đại 1 (Trang 106)

- Lớp phủ quá dày, độ nhớt chất phủ quá cao

2.9.3. Kỹ thuật trang sức ngâm

Chất lợng màng phủ trang sức ngâm thu đợc, nh tính đồng đều của chiều dày…. quyết định bởi rất nhiều nhân tố, chủ yếu là tốc độ chi tiết gia công ngâm vào máng đựng chất phủ và khi từ trong đó lấy ra, độ nhớt của chất phủ và tốc độ khó, hàm lợng các chất tạo màng trong chất phủ, hình dạng và kích thớc máng đựng chất phủ, cùng chi tiết trớc trang sức có qua xử lý nhiệt hay không……

Tốc độ chi tiết gia công ngâm vào máng chất phủ và tốc độ lấy ra khỏi máng cần phải từ từ và lại đồng đều. Theo kinh nghiệm: Đối với chất phủ có độ nhớt từ 300 - 400s (cốc BZ4), tốc độ phù hợp khi ngâm vào là 0,2 m/phút, còn tốc độ lấy ra là 0,1 m/phút. Tốc độ này có thể đảm bảo chất phủ thấm ớt trên toàn bộ bề mặt đợc trang sức, lớp phủ tơng đối đồng đều, không tạo ra bọt khí. Có thể đảm bảo chiều dày cần thiết của lớp phủ, chất phủ thừa cũng có thể chảy xuống.

Tốc độ ngâm vào của chi tiết quyết định bởi độ nhớt của chất phủ, độ nhớt càng nhỏ, tốc độ ngâm vào có thể dùng cũng càng lớn. Tốc độ ngâm vào tuy không ảnh hởng rõ rệt đến chiều dày lớp phủ, nhng không nên quá lớn, nếu không có thể không khí sẽ lẫn vào trong chất phủ, khi chi tiết gia công lấy từ trong chất phủ ra, có thể tạo ra bọt khí trên lớp phủ.

Tốc độ chi tiết gia công ra khỏi chất phủ và độ nhớt của chất phủ, có ảnh hởng rất lớn đến chiều dày của lớp phủ và tính đồng đều của nó, giảm tốc độ lấy ra và độ nhớt của chất phủ có thể khắc phục tính không đồng đều của chiều dày lớp phủ nhất định, thì phải tăng số lần trang sức. Biện pháp giảm tốc độ lấy ra tơng đối hiệu quả. Kinh nghiệm cho thấy: Khi tốc độ lấy ra từ 0,1 - 0,01 m/phút, cho dù độ nhớt của chất phủ tơng đối cao, cũng có thể đợc lớp phủ tơng đối đồng đều. Hơn nữa chỉ ngâm một lần, thì có thể đạt đợc chiều dày lớp phủ yêu cầu.

Tốc độ khô của lớp phủ cũng có ảnh hởng đến chiều dày lớp phủ. Nếu ngâm trong chất phủ tính không khô, cho dù tốc độ lấy ra nh thế nào, chiều dày cuối cùng của lớp phủ quyết định bởi độ nhớt, khối lợng riêng và sức căng bề mặt của chất phủ. Nhng khi ngâm trong chất phủ trong và chất phủ màu - 2 loại chất phủ tính khô, do độ nhớt của chất phủ trong quá trình trang sức ngâm luôn thay đổi, chất phủ dính trên chi tiết gia công chảy xuống ngày càng chậm dẫn đến ngừng hẳn. Rất rõ ràng, trong tình huống các điều kiện khác đều giống nhau, khi dùng chất phủ khô nhanh trang sức ngâm, lớp phủ hình thành khi trang sức ngâm trong chất phủ khô chạm phải dày hơn.

Tốc độ của chất phủ có ảnh hởng rất lớn đến tính đồng đều của lớp trang sức vì thế, cho dù tốc độ lấy chi tiết từ trong máng chất phủ ra từ từ và đồng đều, chất phủ thừa luôn từ đầu trên của chi tiết chảy xuống phía dới, chiều dày lớp phủ của đầu dới chi tiết sẽ dày hơn đầu trên một chút. Nếu dùng chất phủ khô nhanh trang sức ngâm, và tốc độ lấy ra lại tơng đối nhanh tính không đồng đều loại này của lớp phủ càng rõ rệt.

Hàm lợng chất tạo màng trong chất phủ cũng ảnh hởng đến chiều dày lớp phủ. Hàm lợng chất tạo màng càng cao, để đạt đến chiều dày lớp phủ qui định, số lần ngâm cần càng ít. Thông thờng có thể dùng chất phủ có hàm lợng chất tạo màng khoảng 45%, tiến hành trang sức ngâm.

Trong quá trình trang sức ngâm, vì tốc độ bay hơi của các loại dung môi rất khác nhau, tổ thành của chất phủ sẽ thay đổi. Vì thế, thành phần bay hơi của chất phủ dùng để trang sức ngâm cần chọn kỹ. Nh trong chất phủ gốc nitro tốt nhất là dùng dung môi có điểm sôi trung bình và cao. Đơng nhiên thời gain khô của lớp chất phủ này phải dài hơn, nếu chi tiết sau khi gia nhiệt trớc rồi mối trang sức ngâm, thì có thể rút ngắn rõ rệt thời gian dừng sau khi ngâm và thời gian khô lớp phủ. Khuyết tật thờng gặp và phơng pháp khắc phục khi trang sức ngam xem bảng 2.15.

Bảng 2.15. Khuyết tật thờng gặp và phơng pháp khắc phục khi trang sức ngâm

Khuyết tật Nguyên nhân gây ra Phơng pháp khắc phục

Chiều dày lớp phủ trên chiều dài chi tiết gia công không đồng đều

Đặc điểm của bản thân phơng pháp trang sức ngâm gây ra

Thực hiện nghiêm qui trình công nghệ, làm cho tính không đồng đều này khống chế đến giới hạn thấp nhất

Chất phủ khô cứng ở đầu cuối chi tiết gia công

Chất phủ thừa khi cha chảy hết đã bắt đầu sấy

Khi chi tiết lấy từ máng chất phủ ra và dừng, phải giữ ở vị trí cố định Lớp phủ xuất hiện bọt khí

Khi ngâm chi tiết, không khí lẫn vào trong chất phủ.

Không khí từ trong ống mạch gỗ thoát ra

Tốc độ cho vào ngâm nhỏ hơn 0,2 m/phút.

Trớc khi chi tiết ngâm trang sức, tiến hành gia nhiệt trớc hoặc bịt đáy Khi ngâm ta chất phủ

màu, màu sắc của các góc chi tiết.... không đồng đều

Chất phủ ở các chỗ này đặc lại

Các góc cạnh của chi tiết phải gia công tròn trơn

Một phần của tài liệu công nghệ trang sức hiện đại 1 (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w