Kỹ thuật trang sức tớ

Một phần của tài liệu công nghệ trang sức hiện đại 1 (Trang 110)

- Lớp phủ quá dày, độ nhớt chất phủ quá cao

2.12.2. Kỹ thuật trang sức tớ

Chất lợng màng phủ phơng pháp tới thu đợc liên quan đến độ nhớt của chất phủ, nồng độ của hơi dung môi trong đờng hầm, nhiệt độ không khi và thời gian dừng trong đờng hầm….

Khi độ nhớt của chất phủ và nồng độ của dung môi giữ không thay đổi, chi tiết gia công sau khi trang sức tới thời gian dừng trong hơi dung môi càng dài, chất phủ chảy từ bề mặt chi tiết xuống càng nhiều, lớp phủ thu đợc cũng sẽ càng mỏng. Khi độ nhớt của chất phủ và thời gian dừng của chi tiết trong hơi dung môi nhất định, nồng độ của hơi dung môi càng lớn, lớp phủ thu đợc cũng càng mỏng.

Nhiệt độ không khí trong đờng hầm khống chế trong phạm vi từ 20 - 270C, không có ảnh hởn rõ rệt đối với chiều dày lớp phủ. Muốn đạt đợc lớp phủ có chiều dày nhất định, chủ yếu là điều chỉnh nồng độ hơi dung môi trong đờng hầm và thời gian chi tiết dừng trong hơi dung môi. Thông thờng thời gian dừng từ 3 - 15 phút. Nồng độ hơi dung môi cần khống chế trong phạm vi từ 7 - 30 g/m3, và cần thấp hơn hạn dới của nồng độ phát nổ ở nhiệt độ này. Nồng độ cần thiết của hơi dung môi, cơ bản là dựa vào dung môi này bốc hơi từ sản phẩm đợc trang sức mà đạt đợc, nhng khi biểu hiện không đủ, phải bổ xung dung môi vào đờng hầm.

Phơng pháp trang sức tới có thể dùng các loại chất phủ có độ nhớt từ 40 - 70s (cốc BZ4), hàm lợng chất tạo màng của nó từ 50 - 60%. Tính chảy phẳng của chất phủ phải tốt.

Một phần của tài liệu công nghệ trang sức hiện đại 1 (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w