3 chất lỏng, có thời gian sống; II Hỗn hợp 2 chất lỏng, không có thời gian sống; III Hỗn hợp chất lỏng khi phun PU bằng súng phun 2 đầu.
2.4.3. Kỹ thuật phun
Hình 2.13. Sơ đồ kỹ thuật thao tác của súng phun
Trong đó: a. ảnh h ởng của khoảng cách phun đến chất l ợng trang sức; b.
ảnh h ởng của góc súng phun đến chất l ợng trang sức; c. Khi súng phun vận hành theo quĩ đạo cung tròn, chiều dày lớp phủ không đồng đều, khoảng cách phun, súng phun loại nhỏ từ 15 - 20cm, súng phun loại lớn từ 20 - 25 cm.
Các chất phủ, chất nhuộm màu độ nhớt làm việc ở dới 200C từ 20 - 60s (cốc BZ4) đều có thể dùng phơng pháp phun tiến hành trang sức. Chất lợng màng phủ phun hình thành ngoài liên quan đến độ nhớt của chất phủ...., còn liên quan đến áp suất phun, hình dạng mặt cắt dòng hạt chất phủ phun, khoảng cách phun, trạng thái của súng phun và kỹ xảo sử dụng súng phun, thông th- ờng phun tiến hành trong phạm vi áp suất không khí từ 0,2 - 0,4 MPa. áp suất quá thấp, hạt chất phủ thô, áp suất quá cao, thì tăng tổn thất chất phủ, khi phun cần chú ý độ nhớt làm việc của chất phủ. Khi phun chất phủ có độ nhớt thấp, cần dùng miệng phun đờng kính nhỏ và áp suất không khí tơng đối thấp. Còn khi phun chất phủ độ nhớt tơng đối cao, thì phải dùng miệng phun có đ- ờng kính tơng đối lớn (nh 2,5 mm) và sử dụng áp suất không khí tơng đối cao, áp suất biểu kiến có thể đến 0,35 - 0,4 MPa. Tốc độ vận hành của súng phun cần đồng đều, nếu không chiều dày màng phủ không đồng đều. Hình 2.13 là sơ đồ thao tác của súng phun chất phủ, (a) biểu thị khi súng phun cách chi tiết gia công gần chất phủ tích tụ, dễ gây ra chiều dày lớp phủ không đồng đều, xuất hiện vết nhăn, chảy....
Nếu khoảng cách phun quá lớn, thì các hạt chất phủ bay phân tác mà không bám vào bề mặt chi tiết gia công, gây ra lãng phí. Khi phun chất phủ tính khô tơng đối nhanh ở nhiệt độ tơng đối cao, các hạt chất phủ ở trạng thái rửa khô đến bề mặt chi tiết gia công, tính chảy phẳng kém, và làm cho bề mặt màng phủ thô. Hơn thế nữa gây ra rất nhiều hạt nhỏ chất phủ lơ lửng trong không khí, tổn thất chất phủ tăng lên. Khoảng cách phun phù hợp là: súng phun loại nhỏ từ 15 - 20cm, súng phun loại lớn từ 20 - 25cm. Khi đờng trung tâm miệng phun vuông góc với bề mặt làm việc, chiều dày lớp phủ trên bề mặt chi tiết gia công đối xứng với đờng trung tâm hình phun. Nếu miệng phun nghiêng thì chiều dày lớp phủ sẽ không đồng đều (b). Nếu quỹ đạo vận hành của súng phun là trạng thái cung tròn, thì súng phun thành trạng thái nghiêng, và làm cho chiều dày lớp phủ không đồng đều (c). Chỉ có miệng phun vuông góc với bề mặt trang sức, khi vận hành song song, mới có thể thu đợc chiều dày lớp phủ đồng đều. Khi phun không khí có thể khuyết tật xuất hiện và ph- ơng pháp khắc phục xem bảng 2.10.
Bảng 2.10. Khuyết tật thờng gặp, nguyên nhân và cách khắc phục khuyết tật khi phun bằng khí nén
Khuyết tật màng phủ Nguyên nhân gây ra Phơng pháp khắc phục
Bị nhăn áp suất không khí không đủ
hoặc độ nhớt chất phủ quá cao
Điều chỉnh đến áp suất cần thiết, cho dung môi để
dẫn đến tính chảy phẳng không
tốt giảm độ nhớt của chất phủ
Chiều dày lớp phủ không đồng đều
Khoảng cách giữa súng phun
và bề mặt đợc trang sức quá gần Tăng khoảng cách
Lớp phủ thô, không bóng trên toàn bộ bề mặt xuất hiện bọt khí
Khoảng cách giữa súng phun
và bề mặt trang sức quá xa Rút ngắn khoảng cách
Màng phủ mờ nhạt, trắng
Nhiệt độ không khí trong phân xởng thấp, độ ẩm cao, độ ẩm của khí nén từ bơm khí ra cao, độ ẩm của gỗ đợc trang sức cao, chất lót hoặc chất lấp lỗ mạch và chất phủ mặt không hài hoà
Nâng nhiệt độ không khí, giảm độ ẩm, phải lọc làm không; giảm độ ẩm của gỗ, thay bằng chất liệu tơng đối hài hoà
Màng phủ bong
Chất phủ mặt và chất lót dính không tốt
Độ ẩm gỗ quá cao
Khi phun lớp lót cha khô
Thay bằng chất liệu đồng bộ giảm độ ẩm của gỗ
Đợi sau khi lớp lót khô hoàn toàn rồi mới phun