d. Natri Bisulfite
1.1.5.2. Sự di chuyển của thuốc nhuộm màu trong gỗ
Dung dịch thuốc nhuộm đợc thấm vào bên trong gỗ tuỳ thuộc vào vân thớ gỗ, phơng hớng kết cấu khác nhau mà khác nhau, tính thấm theo chiều dọc thớ lớn hơn nhiều so với ngang thớ.
Dung dịch thuốc nhuộm thấm vào bên trong gỗ theo đờng nh hình 1.3 đã
chỉ rõ, con đờng thấm chủ yếu là từ mặt cắt ngang dọc theo đờng sợi gỗ. Sự thấm theo hớng xuyên tâm và tiếp tuyến có thể bỏ qua. Số đo của các đờng kính lỗ mạch và các vi lỗ lấy à là đại diện (àm). Độ lớn nhỏ của phân tử thuốc nhuộm A0 làm chuẩn (A0 = 10-10m), căn cứ vào đây cho rằng thuốc nhuộm thấm vào theo chiều ngang thớ thì đờng kính lỗ thông phải đủ lớn, nh- ng sự thật lại không phải nh vậy, mặc dù với ván mỏng với độ dày 0,7mm có khi xuất hiện bề mặt đã đợc nhuộm đầy đủ mà bên trong hoàn toàn không có hiện tợng này. Nh vậy là do gỗ, thuốc nhuộm và dung dịch đã có tác dụng t- ơng hỗ lẫn nhau, hơn nữa sự lựa chọn của thuốc nhuộm dẫn đến.
Tác dụng tơng hỗ của gỗ, thuốc nhuộm và dung dịch
Dung dịch thuốc nhuộm thấm vào bên trong gỗ sâu hay nông, tốt hay xấu và mức độ phân bố đồng đều đợc quyết định bởi cấu tạo hiển vi của gỗ, sự tổ thành phân tử thuốc nhuộm, dung dịch thuốc nhuộm và tác dụng qua lại giữa chúng với gỗ. Do đó cần phải xem xét các quan hệ: [1] Gỗ với dung dịch, [2] Dung dịch với thuốc nhuộm, [3] Thuốc nhuộm với gỗ; Kết quả cân bằng của tác dụng lẫn nhau của 3 quan hệ trên cuối cùng đợc biểu hiện là sự bám của thuốc nhuộm mạnh hay yếu.
Hình 1.3: Con đ ờng thấm của dung dịch thuốc nhuộm
Tổ chức vách Tổ chức tia ngang Thuốc nhuộm n ớc Lỗ mạch Lỗ mạch ống dẫn Mặt cắt ngang Sợi cellulose Sợi cellulose
Lựa chọn sự bám của thuốc nhuộm
Khi nhuộm màu gỗ thờng xuất hiện hiện tợng sau: Đại bộ phận thuốc nhuộm trong dung dịch tan trong nớc đều ở miệng lỗ mạch trên bề mặt ván, còn thành phần nớc hoàn toàn đã ngấm vào bên trong gỗ, gọi hiện tợng này là sự bám của thuốc. Nguyên nhân là đờng kính trung bình của phân tử thuốc nhuộm lớn hơn đờng kính phân tử nớc, nó lại có sự bám tơng đối mạnh với các phân tử gỗ, do đó nớc đã thấm sâu vào lòng gỗ, còn các phân tử thuốc nhuộm lại chỉ có ở miệng lỗ mạch, sinh ra sự bám lựa chọn. Khi sự bám lựa chọn mạnh thuốc nhuộm chỉ trên bề mặt gỗ và quanh miệng lỗ mạch mà không thể thấm vào bên trong gỗ. Nh hình 1.4a đã chỉ. Nếu tính lựa chọn yếu, phân tử thuốc nhuộm có thể thấm sâu vào bên trong gỗ nh hình 1.4b đã chỉ. Thông thờng dung dịch thuốc nhuộm lấy nớc làm dung môi thì tính chọn lựa rất mạnh. Còn dung môi là hữu cơ có tính lựa chọn yếu nên độ thấm của dung dịch rất tốt. Do đó muốn nhuộm gỗ ở tầng sâu cần phải dùng dung dịch thuốc nhuộm có tính lựa chọn yếu.