TRấN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH
3.1. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CễNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA KIỂM SÁT ĐIỀU TRA
Để thực hiện tốt chủ trương của Đảng, nõng cao trỏch nhiệm cụng tố trong hoạt động điều tra, tụi cú một số kiến nghị, đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện một số qui định của BLTTHS năm 2003:
Một là, hoàn thiện cỏc qui định của BLTTHS theo hướng tăng cường trỏch nhiệm của VKS trong quản lý, giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố
Để thực hiện cú hiệu quả hoạt động khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, trước hết phải quản lý và giải quyết tốt cỏc tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Đõy là điều kiện quan trọng gúp phần bảo đảm việc khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can được kịp thời, đỳng qui định của phỏp luật, hạn chế việc bỏ lọt tội phạm và người phạm tội. Do vậy, VKS cần tăng cường trỏch nhiệm trong việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
Theo qui định tại Điều 103 của BLTTHS, CQĐT cú trỏch nhiệm kiểm tra, xỏc minh nguồn tin và quyết định khụng khởi tố vụ ỏn. Khi nhận được cỏc tố giỏc, tin bỏo về tội phạm do cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức và kiến nghị khởi tố do cơ quan nhà nước chuyển đến, VKS khụng trực tiếp giải quyết mà chuyển ngay cho CQĐT và thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc giải quyết của CQĐT nhằm đảm bảo tất cả cỏc tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đều được kiểm tra, xỏc minh
để quyết định việc khởi tố hay khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo đỳng trỡnh tự, thủ tục và thời hạn do BLTTHS quy định. Tuy nhiờn, điều này khụng cú nghĩa là VKS khụng cú quyền kiểm tra, xỏc minh nguồn tin tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị việc khởi tố. Để bảo đảm cỏc quyết định khởi tố hay khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự được chớnh xỏc, trong trường hợp cú sự nghi ngờ về kết quả giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của CQĐT hoặc khi xột thấy cần thiết, VKS cần phải tiến hành kiểm tra, xỏc minh nguồn tin tố giỏc, tin bỏo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố để đảm bảo khụng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội, nhất là trong trường hợp xột thấy cần kiểm tra, xỏc minh tớnh cú căn cứ của quyết định khởi tố vụ ỏn hoặc quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự để ra quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ ỏn và quyết định khụng khởi tố vụ ỏn của CQĐT và cỏc cơ quan khỏc được giao tiến hành một số hoạt động điều tra.
Cú thể núi, Điều 103 của BLTTHS đó phõn định nhiệm vụ giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của CQĐT với nhiệm vụ kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của VKS. Tuy nhiờn, điều luật này thiếu quy định cụ thể về trỏch nhiệm của CQĐT trong việc thụng bỏo đầy đủ cỏc tố giỏc, tin bỏo về tội phạm đó tiếp nhận được để giải quyết cho VKS. Do vậy, trờn thực tế, VKS khụng thể nắm được đầy đủ cỏc tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đó được chuyển đến CQĐT để thực hiện việc kiểm sỏt. Thời hạn giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm quy định trong điều luật này cũng chưa phự hợp dẫn đến cỏc vi phạm về thời hạn giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố diễn ra tương đối phổ biến. Điều đú dẫn đến tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm rất khú kiểm sỏt.
Để khắc phục hạn chế này, BLTTHS cần được sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định thời hạn giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm nờn dài hơn,
CQĐT phải cú trỏch nhiệm thụng bỏo cho VKS thời gian nhận được, kết quả giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm của cơ quan cú thẩm quyền; đưa cụng tỏc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thành một giai đoạn tiền khởi tố; cỏc tội danh vướng mắc về giỏm định tư phỏp mà khụng đủ căn cứ để khởi tố nếu thời gian giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm đó hết thỡ cũng phải ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự.
Hai là, hoàn thiện cỏc qui định của BLTTHS về trỏch nhiệm, quyền hạn của VKS trong việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự.
Theo qui định tại Điều 104 của BLTTHS, VKS chỉ cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn trong hai trường hợp:
- Thụng qua cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố, thấy cú dấu hiệu của tội phạm nhưng CQĐT hoặc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra lại ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự thỡ VKS hủy bỏ quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của CQĐT và quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự.
- Trường hợp Hội đồng xột xử yờu cầu khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và VKS thấy cú căn cứ để khởi tố vụ ỏn hỡnh sự.
Như vậy, theo qui định tại Điều 104 của BLTTHS, trong trường hợp qua hoạt động kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố, mặc dự xỏc định được cú dấu hiệu của tội phạm nhưng CQĐT khụng khởi tố vụ ỏn và cũng khụng ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn thỡ VKS khụng thể tự mỡnh ra quyết định khởi tố vụ ỏn để chuyển cho CQĐT tiến hành điều tra. Đõy là điều bất hợp lý, chứa đựng khả năng bỏ lọt tội phạm.
Thực chất, quyền cụng tố là quyền nhõn dõn, Nhà nước đưa người phạm tội ra truy tố trước Tũa ỏn để xột xử, ỏp dụng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người đú. Quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự là quyết định cú ý nghĩa khởi động chớnh thức quỏ trỡnh điều tra, xỏc định tội phạm để truy cứu trỏch nhiệm
hỡnh sự đối với người thực hiện hành vi phạm tội. Do vậy, tụi đề xuất, để thực hiện cú hiệu quả chức năng THQCT, cần sửa đổi, bổ sung Điều 104 của BLTTHS theo hướng VKS phải là cơ quan chủ động, quyết định cuối cựng việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, hiểu với nghĩa VKS là cơ quan duy nhất cú thẩm quyền xem xột, chấp nhận (phờ chuẩn) quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự; yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự; hủy bỏ quyết định khởi tố vụ ỏn hoặc quyết định khụng khởi tố vụ ỏn của cơ quan cú thẩm quyền khụng cú căn cứ; tự mỡnh quyết định việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự trong mọi trường hợp nếu xỏc định được cú dấu hiệu của tội phạm để chuyển cho CQĐT tiến hành điều tra. Những sửa đổi, bổ sung trờn là điều kiện quan trọng để VKS làm tốt chức năng cụng tố và tạo cơ sở phỏp lý để hạn chế việc bỏ lọt tội phạm.
Về việc thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, tại khoản 1 Điều 106 của BLTTHS quy định: "Khi cú căn cứ xỏc định tội phạm đó khởi tố khụng đỳng với hành vi phạm tội xảy ra hoặc cũn cú tội phạm khỏc thỡ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự" [24]. Vấn đề đặt ra là khi nào CQĐT và khi nào VKS ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Đõy là vấn đề chưa cú quy định cụ thể, để trỏnh những cỏch hiểu và vận dụng khỏc nhau, cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần hướng dẫn về việc này. Theo tụi, cần cú sự thống nhất nhận thức là, về nguyờn tắc, cơ quan nào ra quyết định khởi tố vụ ỏn thỡ cơ quan đú ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Tuy nhiờn, trong giai đoạn điều tra, khi cú căn cứ xỏc định tội phạm đó khởi tố khụng đỳng với hành vi phạm tội xảy ra hoặc cũn cú tội phạm khỏc mà CQĐT chưa ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự thỡ VKS cú trỏch nhiệm yờu cầu CQĐT ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. CQĐT cú trỏch nhiệm thực hiện yờu cầu của VKS.
Việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của Hội đồng xột xử, như đó phõn tớch, khụng phải là căn cứ để VKS buộc phải chuyển cho CQĐT tiến hành điều tra. Bởi vỡ, nếu thấy quyết định khởi tố vụ ỏn của Tũa ỏn khụng cú căn cứ thỡ VKS khỏng nghị lờn Tũa ỏn cấp trờn. Trờn thực tế, việc khởi tố của Hội đồng xột xử ớt xảy ra.
Trong trường hợp cú quyết định khởi tố vụ ỏn của Hội đồng xột xử nhưng Viện kiểm sỏt khụng nhất trớ với quan điểm của Hội đồng xột xử và khỏng nghị lờn Tũa ỏn cấp trờn và Tũa ỏn cấp trờn đồng tỡnh với Tũa ỏn cấp dưới thỡ cũng thiếu cơ chế để thực hiện sự phỏn quyết này khi Viện kiểm sỏt cấp trờn cũng khụng đồng ý với quan điểm khởi tố vụ ỏn đú [11].
Tụi cho rằng, thực chất quyết định khởi tố vụ ỏn là quyết định tố tụng để thực hiện chức năng buộc tội, chức năng cơ bản của VKS. Chức năng của Tũa ỏn là chức năng xột xử. Do vậy, cần sửa đổi qui định của BLTTHS về vấn đề khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo hướng bỏ quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của Hội đồng xột xử.
Ba là, hoàn thiện cỏc qui định của BLTTHS về trỏch nhiệm, quyền hạn của VKS trong việc khởi tố bị can.
Theo qui định tại Điều 126 của BLTTHS thỡ phần lớn cỏc trường hợp khởi tố bị can do CQĐT thực hiện, quyết định khởi tố bị can của CQĐT phải được VKS phờ chuẩn. Tại khoản 4 Điều 126 của BLTTHS quy định:
Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định khởi tố bị can, Cơ quan Điều tra phải gửi quyết định khởi tố và tài liệu liờn quan đến việc khởi tố bị can đú cho Viện kiểm sỏt cựng cấp để xột phờ chuẩn việc khởi tố. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận được quyết định khởi tố bị can, Viện kiểm sỏt phải quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố bị can và gửi ngay cho Cơ quan điều tra [24].
Điều đỏng lưu ý là, theo qui định tại Điều 131 của BLTTHS, CQĐT được thực hiện việc hỏi cung bị can ngay sau khi cú quyết định khởi tố bị can. Điều này cú nghĩa là biện phỏp điều tra đối với bị can được thực hiện trước khi quyết định khởi tố bị can được VKS phờ chuẩn. Theo tụi, quy định này cần được xem xột lại. Về nguyờn tắc, một quyết định đũi hỏi sự phờ chuẩn của cơ quan cú thẩm quyền thỡ quyết định đú chỉ cú hiệu lực khi được phờ chuẩn. Trong trường hợp quyết định khởi tố bị can của CQĐT được ban hành, dường như quyết định đú cú hiệu lực ngay, bởi vỡ, theo qui định tại Điều 131 của BLTTHS, CQĐT được thực hiện việc hỏi cung ngay sau khi cú quyết định khởi tố bị can, cũn việc phờ chuẩn hay hủy bỏ quyết định khởi tố bị can chỉ là sự khẳng định việc khởi tố bị can tiếp tục cú hiệu lực hay bị chấm dứt hiệu lực. Một vấn đề khỏc đặt ra là, trong khi VKS đang xem xột tớnh cú căn cứ và tớnh hợp phỏp của quyết định khởi tố bị can của CQĐT (trong thời hạn 03 ngày), thỡ theo qui định tại Điều 131 của BLTTHS, CQĐT lại cú quyền thực hiện việc hỏi cung bị can, một biện phỏp để điều tra vụ ỏn. Điều này cú thể dẫn đến tỡnh trạng là trong thời hạn gửi hồ sơ đến VKS để đề nghị xem xột quyết định phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can, CQĐT đó cú thể thực hiện những việc hỏi cung bị can trong điều kiện thiếu cơ chế kiểm soỏt tớnh hợp phỏp của hoạt động đú, nhất là những trường hợp bị can là những người yếu thế trong xó hội (khụng thể tự bảo vệ được cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh). Điều này cú thể gõy ra những bất lợi về nhiều mặt. Vớ dụ, bị can sau này khai là trong thời gian đú mỡnh bị bức cung, mới cung, dụ cung…nhưng khụng tự chứng minh được việc đú.
Tụi cho rằng, bản chất của việc THQCT là việc tiến hành cỏc hoạt động truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người đó thực hiện hành vi phạm tội. Khởi tố bị can là chớnh sự khởi đầu và bộ phận quan trọng của việc THQCT đối với người đó thực hiện hành vi mà luật hỡnh sự coi là tội phạm.
Do vậy, để khắc phục những hạn chế trong cỏc qui định của BLTTHS hiện hành về việc khởi tố bị can, tụi đề xuất sửa đổi, bổ sung qui định tại Điều 126 của BLTTHS theo hai phương ỏn:
- Viện kiểm sỏt là cơ quan duy nhất cú thẩm quyền khởi tố bị can.
- Nếu vẫn khẳng định Cơ quan điều tra cú quyền khởi tố bị can và Viện kiểm sỏt thực hiện việc phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can thỡ cần qui định rừ Cơ quan điều tra chỉ được thực hiện việc hỏi cung bị can khi cú quyết định phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt [11]. Quy định như vậy thể hiện đỳng bản chất của việc thực hiện chức năng THQCT là chức năng duy nhất của VKS; đồng thời, là sự điều chỉnh phỏp luật để tạo cơ sở phỏp lý bảo vệ quyền con người tốt hơn trong tố tụng hỡnh sự.
Bốn là, hoàn thiện Điều 105 BLTTHS về "khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo yờu cầu người bị hại"
- Đối với cỏc tội xõm hại đến sức khỏe: Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc; tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh; tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng; tội vụ ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc; tội vụ ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh. Theo qui định của BLHS năm 1985 thỡ khụng bắt buộc phải cú tổn hại cụ thể mà chỉ cần ỏp dụng theo bảng tỷ lệ thương tật qui định tại Thụng tư liờn bộ số 32/TTLB ngày 27/11/1985 (được thay thế bằng Thụng tư liờn bộ số 28/TTLB ngày 27/9/2013) của Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội để xử lý.
Tuy nhiờn, thực tiễn thi hành BLHS năm 1999 (sửa đổi năm 2009) cho thấy cú nhiều vắng mắc, bất cập khi xử lý cỏc loại tội này. Cụ thể là, sau khi vụ ỏn xảy ra và người bị hại đó cú đơn yờu cầu khởi tố thỡ người phạm tội hoặc gia đỡnh của họ bằng nhiều phương thức, thủ đoạn khỏc nhau như mua
chuộc, dụ dỗ hoặc cả cưỡng ộp thỡ người bị hại đó từ chối giỏm định hoặc đó giỏm định rồi thỡ yờu cầu giỏm định lại. Trong khi cỏc kết quả giỏm định giữa cỏc cơ quan giỏm định khỏc nhau hoặc cỏc cấp giỏm định khỏc nhau cú kết quả khụng giống nhau, thậm chớ trỏi ngược nhau và dưới mức xử lý hỡnh sự dẫn đến vụ ỏn khụng xử lý được hoặc phải đỡnh chỉ điều tra do người bị hại từ chối giỏm định nờn khụng cú tổn thương thực tế để chứng minh tội phạm.
Như vậy, xột về yờu cầu bảo vệ trật tự an toàn xó hội, quyền và lợi ớch