Chủ động đề ra yờu cầu điều tra

Một phần của tài liệu Thực hành quyền công tố và Kiểm sát điều tra các tội xâm phạm sức khỏe trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh – Thực trạng và một số kiến nghị (Trang 80 - 82)

Viện kiểm sỏt phải chủ động đề ra yờu cầu điều tra sỏt, đỳng ngay từ khi khởi tố vụ ỏn và trong suốt quỏ trỡnh điều tra, khi cần thiết phải hỏi cung bị can, lấy lời khai người bị hại, người làm chứng, đối chất để kiểm tra tớnh xỏc thực, tớnh khỏch quan của kết quả điều tra của CQĐT, khắc phục tỡnh trạng thụ động, ngồi chờ CQĐT chuyển hồ sơ sang mới nghiờn cứu xem xột phờ chuẩn, trả hồ sơ điều tra bổ sung làm cho việc giải quyết bị kộo dài.

Kiểm sỏt viờn phải nõng cao trỏch nhiệm phỏp lý và bản lĩnh nghề nghiệp thể hiện qua việc nhận thức và nắm vững chức trỏch, nhiệm vụ của mỡnh khi thực hiện hoạt động cụng tố, biết yờu cầu điều tra và đề xuất cỏc quyết định tố tụng thuộc thẩm quyền của VKS một cỏch chớnh xỏc, kịp thời, đỳng bản chất của sự việc. Mỗi hành vi, quyết định cụng tố đều phải cú cơ sở, cú căn cứ vững chắc và hợp phỏp, đũi hỏi Kiểm sỏt viờn phõn tớch kỹ sự việc, kết luận đầy đủ và đỳng đắn để đề xuất đường lối xử lý. Khi xột phờ chuẩn cỏc quyết định khởi tố bị can của CQĐT, Kiểm sỏt viờn cần quỏn triệt tư tưởng khẩn trương nhưng thận trọng, làm cú trọng tõm, giải quyết dứt điểm, nghiờn cứu kỹ hồ sơ vụ ỏn, làm rừ cỏc căn cứ thực tế và căn cứ phỏp luật. Để kết luận cú tội hay khụng cú tội, Kiểm sỏt viờn cần xem xột tớnh chất của hành vi khỏch quan kết hợp với việc xem xột ý thức chủ quan và nhõn thõn (độ tuổi, năng lực phỏp luật, quỏ khứ…) của người thực hiện hành vi đú; chỳ ý đến tỡnh hỡnh chớnh trị của địa phương, hoàn cảnh đưa bị can đến thực hiện tội phạm. Từ đú đối chiếu với cỏc qui định của phỏp luật để xỏc định chớnh xỏc tội danh theo điều, khoản của BLHS để quyết định phờ chuẩn, khụng phờ chuẩn hoặc yờu cầu CQĐT thay đổi quyết định khởi tố bị can và đưa ra yờu cầu ỏp dụng thủ tục tố tụng cần thiết.

Để quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, Kiểm sỏt viờn phải xem xột tớnh cú căn cứ và sự cần thiết của việc ỏp dụng; khẩn trương phờ chuẩn cỏc biện phỏp ngăn chặn khi cú đủ căn cứ và cần thiết để tạo điều kiện cho việc điều tra khỏm phỏ vụ ỏn; kiờn quyết khụng phờ chuẩn việc gia hạn tạm giữ, việc bắt bị can để giam hoặc tạm giam bị can khi chưa đủ căn cứ. Khắc phục tỡnh trạng vừa phờ chuẩn, sau đú lại hủy bỏ ngay vỡ khụng đủ căn cứ hoặc xột thấy khụng cần thiết phải tạm giữ, tạm giam. Đồng thời thường xuyờn kiểm tra, nếu thấy khụng cú căn cứ hoặc khụng cần thiết thỡ phải kịp thời thay đổi, hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn. Trường hợp khỏm xột thu giữ cụng cụ, phương tiện, vật chứng của vụ ỏn, VKS phải yờu cầu CQĐT thực hiện đỳng trỡnh tự, thủ tục luật định; phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc trường hợp tựy tiện sử dụng vật chứng vào mục đớch cỏ nhõn, trỏi phỏp luật, gõy thiệt hại cho Nhà nước và cụng dõn.

Kiểm sỏt viờn được phõn cụng thụ lý vụ ỏn phải bỏm sỏt tiến độ điều tra, chủ động nắm bắt diễn biến hoạt động điều tra, đụn đốc việc điều tra; yờu cầu Điều tra viờn cung cấp những tài liệu cần thiết về vụ ỏn để THQCT kịp thời; đề ra yờu cầu điều tra sỏt đỳng với những nội dung cần chứng minh của vụ ỏn; trực tiếp hỏi cung bị can, lấy lời khai của người bị hại, nhõn chứng khi cần thiết để đảm bảo việc xử lý đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật.

Kiểm sỏt viờn phải gắn kết chặt chẽ giữa hoạt động cụng tố và KSĐT, ỏp dụng mọi biện phỏp do phỏp luật tố tụng quy định để loại trừ cỏc hành vi phạm phỏp luật trong hoạt động điều tra. Cần lưu ý rằng sự tuõn thủ phỏp luật trong hoạt động điều tra chớnh là đảm bảo chất lượng cụng tố, những sai phạm trong quỏ trỡnh điều tra nếu khụng được khắc phục, tất yếu sẽ dẫn đến THQCT phạm phải sai lầm, vi phạm phỏp luật. Cỏc vi phạm phỏp luật trong hoạt động điều tra thường gặp là cỏc tài liệu, chứng cứ cú thiờn hướng nặng về buộc tội, xem nhẹ chứng cứ gỡ tội. Chẳng hạn trong cỏc vụ ỏn về cố ý gõy thương tớch những tài liệu ban đầu cú xu hướng thổi phồng quy mụ hành vi và

hậu quả của tội phạm lờn mức nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng nhưng kết quả sau đú chỉ cũn ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng. Những vụ ỏn như thế thường cú sai phạm lớn hoặc tiờu cực trong hoạt động điều tra, nếu VKS khụng bỏm sỏt quỏ trỡnh điều tra, phỏt hiện và yờu cầu khắc phục thỡ chắc chắn khụng đạt hiệu quả cụng tố, việc quyết định phờ chuẩn khởi tố, bắt giam sẽ thiếu chớnh xỏc, thậm chớ sai lầm. Cũng cú nhiều trường hợp cú hành vi phạm tội xảy ra nhưng chưa rừ đối tượng gõy ỏn, CQĐT thường khụng khởi tố vụ ỏn; ngược lại, cú những trường hợp rừ ràng cú tội phạm xảy ra cần phải khởi tố, điều tra để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nhưng kết quả điều tra lại sai sự thật, cho rằng hành vi khụng cấu thành tội phạm hoặc coi đú là hành vi dõn sự, hành chớnh, kinh tế, như thế là để lọt tội phạm. Về thủ tục tố tụng thường vi phạm về thành phần tham gia hoạt động điều tra, nhất là trong khỏm nghiệm hiện trường, biờn bản cỏc hoạt động điều tra, sơ đồ hiện trường khụng phản ỏnh trung thực nơi xảy ra sự kiện điều tra; cỏc bản cung ghi thiếu trung thực, nặng về nhận tội, bỏ qua những giải thớch gỡ tội của bị can…vi phạm về việc ỏp dụng điều khoản của BLHS trong cỏc quyết định tố tụng, dẫn đến vừa xỏc định sai căn cứ buộc tội, sai thẩm quyền điều tra, truy tố…

Một phần của tài liệu Thực hành quyền công tố và Kiểm sát điều tra các tội xâm phạm sức khỏe trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh – Thực trạng và một số kiến nghị (Trang 80 - 82)