7. Bố cục của luận văn
2.1.2.6. Vấn đề thị trƣờng
- Về thị trƣờng trong nƣớc:
Theo dự báo sơ bộ từ năm 2000 đến 2010, GDP bỡnh quõn đầu ngƣời ƣớc đạt 900 –1000 USD/ngƣời, mức tiêu dùng hàng húa bỡnh quõn đầu ngƣời dự kiến khoảng 45-48% thỡ ta thấy Hải Phũng nằm trong thị trƣờng nội địa rất lớn. Tuy nhiên nhu cầu hàng tiêu dùng sẽ không tăng đơn thuần theo số lƣợng mà do thu nhập ngày càng tăng, yêu cầu về chất lƣợng và thị hiếu hàng hóa cũng tăng theo. Điều đó đang đặt ra cho kinh tế Hải Phũng núi chung, cụng nghiệp Hải Phũng nói riêng nhiệm vụ phải vƣơn lên, chấp nhận cạnh tranh gay gắt trong hội nhập với kinh tế các nƣớc trong khu vực.
Xét về nhu cầu tƣ liệu sản xuất, từ nay đến năm 2010, các tỉnh trong cả nƣớc có sự biến đổi quan trọng: tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… có nhu cầu to lớn về đầu tƣ đổi mới thiết bị. Ngoài những thiết bị toàn bộ phải nhập ngoại, hầu hết tƣ liệu sản xuất sẽ rất cần phải sản xuất trong nƣớc. Hải Phũng cú khả năng đảm nhận nhiều loại tƣ liệu sản xuất nhƣ tàu thuyền, thép đúc, xi măng, cơ khí chế tạo, thiết bị lẻ phục vụ các ngành kinh tế nhƣ một số máy chế biến, máy chuyên dùng nông nghiệp, thủy sản…
Đến nay, cả nƣớc ta đã có quan hệ buôn bán với trên 100 nƣớc và lãnh thổ trên thế giới. Tổng mức lƣu chuyển ngoại thƣơng của nƣớc ta với các nƣớc đang tăng nhanh. Riêng tại Hải Phòng, tổng mức lƣu chuyển ngoại thƣơng chỉ chiếm gần 2,3% tổng mức luân chuyển ngoại thƣơng cả nƣớc, chiếm 2,2% kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc. Đây là tỷ lệ quá thấp so với vị thế của thành phố. Xét riêng về công nghiệp, tuy tỷ trọng kim ngạch hàng công nghiệp xuất khẩu chiếm 70 80% trong kim ngạch xuất khẩu của thành phố nhƣng phổ biến là dƣới hình thức gia công xuất khẩu nên hiệu quả kinh tế còn thấp và mới tập trung ở một số mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhƣ giày dép, thủy sản, dệt may... Trong số này thì công nghiệp dệt may, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông thủy sản còn nhỏ bé. Các mặt hàng công nghiệp chế biến khác chƣa nhiều.
Trong thời gian sắp tới nhu cầu hàng hóa công nghiệp xuất khẩu của Hải Phòng hết sức rộng lớn có thể kể ra ở đây nhƣ:
- Mặt hàng giày dép và sản phẩm từ giả da: Hiện xuất cho Đài Loan, Hàn Quốc theo phƣơng thức gia công là chính. Trong tƣơng lai cùng với việc phát huy nội lực để tích lũy vốn và công nghệ tự sản xuất một số nguyên vật liệu chủ yếu, Hải Phòng có thể trực tiếp xuất khẩu cho các nƣớc Australia, Pháp, Đức, Anh, các nƣớc Bắc Âu và Mỹ. Nhìn chung, thị trƣờng của mặt hàng này rất rộng lớn.
- Mặt hàng dệt may và thủ công mỹ nghệ: Cũng nhƣ mặt hàng giầy dép, mặt hàng dệt may và thủ công mỹ nghệ có thị trƣờng hết sức rộng lớn. Những mặt hàng này hiện đang xuất khẩu cho khu vực EU là chính song mới chỉ tập trung hàng may mặc, thảm len, còn thiếu hàng dệt, trang phục... Kim ngạch xuất khẩu so với ngành dệt may toàn quốc, so với kim ngạch xuất khẩu của thành phố còn rất nhỏ bé.
- Mặt hàng thực phẩm công nghệ, bao gồm các loại thịt gia súc, gia cầm, thủy sản, rau, củ, quả chế biến hoặc cấp đông: Thị trƣờng này chủ yếu cung cấp cho các nƣớc phát triển có thu nhập cao nhƣ Nhật, Australia, Singapore, Thái Lan, Đức, Bắc Âu... Thị trƣờng các nƣớc phát triển có yêu cầu khắt khe về chất lƣợng, thị hiếu và vệ sinh thực phẩm nên thời gian qua, do yếu kém, lạc hậu về công nghệ nên chúng ta bị cạnh tranh quyết liệt. Thực phẩm công nghệ của Hải Phòng chủ yếu trong dạng nguyên liệu sơ chế, thậm chí là nguyên liệu bảo quản, giá trị xuất khẩu thấp. Tình hình trên đòi hỏi ngành chế biến thực phẩm phải nhanh chóng đổi mới thiết bị công nghệ, cải tạo giống cây con và tổ chức sản xuất mới đáp ứng đƣợc các yêu cầu của thị trƣờng.
- Bên cạnh thị trƣờng Tây Âu, Bắc Mỹ, một số nƣớc Châu Á, thời gian 10 năm qua chúng ta chƣa thật sự khai thác tiềm năng của thị trƣờng các nƣớc Liên Xô (cũ) và Đông Âu. Đây là thị trƣờng có số dân trên 300 triệu ngƣời đang có nhu cầu lớn về hàng hoá, chất lƣợng vừa phải, phù hợp với trình độ sản xuất của chúng ta hiện nay. Vì vậy, trong thời gian sắp tới Hải Phòng sẽ tiếp tục khôi phục và phát triển, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế để khai thác tiềm năng của thị trƣờng này.
Nhìn chung, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng của Hải Phòng và của cả Bắc Bộ là những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công nghiệp Hải Phòng. Những thuận lợi chủ yếu đó là:
- Là thành phố lớn của cả nƣớc có cảng biển chính của các tỉnh phía Bắc, giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không, đƣờng thủy rất thuận lợi cho lƣu thông, xuất nhập khẩu hàng hóa, thu hút đầu tƣ những ngoài, cơ hội để hội nhập quốc tế
- Gần nguồn than lớn, nằm trong khu vực có nguồn điện lớn của vùng Bắc bộ, là cơ sở cho việc cung cấp nhiên liệu cho sản xuất cụng nghiệp
- Nằm trong vùng tƣơng lai sẽ phát triển mạnh công nghiệp khai thác và chế biến nguyên liệu từ khoáng sản và nguyên liệu từ nông lâm nghiệp
- Là thành phố sớm phát triển công nghiệp, đã hình thành đội ngũ công nhân đông đảo, có một số trƣờng đại học, trung học, một số viện nghiên cứu, trƣờng dạy nghề, thuận lợi cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp.
Những hạn chế cơ bản:
- Nhiều doanh nghiệp trong nƣớc còn xen lẫn trong dân cƣ, cản trở sự phát triển của bản thân doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng, hạn chế phát triển kinh tế - xã hội thành phố
- Tốc độ đổi mới thiết bị, công nghệ các doanh nghiệp trong nƣớc còn chậm - Nguồn nƣớc ngọt hiện tại chƣa ảnh hƣởng lớn, nhƣng nếu không đƣợc tiến hành khẩn trƣơng mở rộng quy mô khai thác theo quy hoạch thì trong thời gian tới sẽ không đáp ứng đƣợc nhu cầu về nƣớc, gây những cản trở lớn cho phát triển một số ngành sử dụng nhiều nƣớc
- Thiếu đội ngũ quản lý sản xuất-kinh doanh giỏi về kinh tế thị trƣờng Cú thể đánh giá khái quát một số điều kiện chính của phát triển công nghiệp Hải Phũng theo bảng sau:
BẢNG SỐ 3 : XẾP LOẠI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HẢI PHÕNG
Các điều kiện phát triển chính Cả nƣớc Hải Phòng
1. Lực lƣợng lao động dồi dào có tay nghề cao A A 2. Đất xây dựng và tài nguyên A B 3. Vị trí cho sản xuất công nghiệp-thƣơng mại A A 4. Cơ sở hạ tầng - kỹ thuật C B
5. Thị trƣờng trong nƣớc, tiếp cận thị trƣờng nƣớc ngoài thuận lợi
B A
6. Chính sách kinh tế vững chắc B B 7. Thể chế Nhà nƣớc B B 8. Hệ thống tài chính đầy đủ C B 9. Ổn định chính trị - hoà bình A A 10. Luật thu hút đầu tƣ B B
( Nguồn : Sở Công nghiệp Hải Phòng )
Ghi chú: A : Tốt và thuận lợi B : Cần cải tiến thêm C : Nghèo nàn
2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HẢI PHÕNG
NHỮNG NĂM QUA
2.2.1. Quy mô, tốc độ phát triển
Theo bỏo cỏo của Bộ Cụng nghiệp, công nghiệp Hải Phòng năm 2004 so với công nghiệp toàn quốc đang ở vị trí sau:
BẢNG SỐ 5 : VỊ TRÍ CỦA CÔNG NGHIỆP HẢI PHÕNG SO VỚI CÁC ĐỊA PHƢƠNG KHÁC
Năm 2004 (%) Xếp thứ tự Sau các tỉnh thành phố
* Công nghiệp toàn quốc 100,00
* Công nghiệp Hải Phòng 4,57 6 TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bà rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Bỡnh Dƣơng * Các thành phần KT của
CNHP so với CN toàn quốc
1. Khu vực QDTW 2,31 9
TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Ninh, Đồng Nai, HảiDƣơng , Phú Thọ, Thái Nguyên,
Thanh Hoá
2. Khu vực QDĐP 5,88 4 TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ
3. Khu vực NQD 4,27 4 TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dƣơng
4. Khu vực có vốn ĐTNN 5,92 6 Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Hà nội, Bình Dƣơng ( Nguồn : Bộ Công nghiệp)
Theo niên giám thống kê năm 2004, công nghiệp Hải Phũng hiện chiếm tỷ trọng thứ nhất về giỏ trị sản xuất và chiếm tỷ trọng thứ hai về GDP của thành phố. Tỷ trọng phần đóng góp của công nghiệp Hải Phũng trong GDP cú chiều hƣớng ngày càng tăng. Điều này thể hiện sự biến đổi khá nhanh về quy mô cũng nhƣ tốc độ phát triển công nghiệp Hải Phũng đang vƣơn lên giữ vai trũ chủ đạo nền kinh tế Hải Phũng.
Trong 5 năm cuối của thế kỷ XX, mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ bùng nổ đó tỏc động xấu đến kinh tế xó hội trong nƣớc và thành phố, đó làm cho nhịp độ tăng trƣởng kinh tế của thành phố bị chậm lại, nhiều chỉ tiêu không đạt đƣợc. Tuy nhiên, thời kỳ 1996-2000, sản xuất công nghiệp Hải Phũng vẫn cú tốc độ tăng trƣởng cao, tốc độ tăng bỡnh quõn mỗi năm là 23,45%. Đặc biệt là khối công nghiệp ngoài quốc doanh bỡnh quõn mỗi năm tăng 32,77% và liên doanh với nƣớc ngoài tăng 64,52% gấp 11 lần so với năm 1995 và chiếm 50% giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố.
Thời kỳ 2001- 2004, cụng nghiệp Hải Phũng phỏt triển với tốc độ nhanh, khá ổn định và đồng đều ở các khu vực Nhà nƣớc, ngoài Nhà nƣớc và khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
BẢNG SỐ 6 : TĂNG TRƢỞNG CỦA CÔNG NGHIỆP HẢI PHÕNG THEO KHU VỰC KINH TẾ
Cỏc chỉ tiờu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 (dự kiến) Tốc độ tăng BQ năm TỔNG SỐ 120,77 120,53 126,26 117,56 117,26 118,0 19,85 1.KTNN 111,32 114,44 129,44 113,93 112,4 115,5 16,9 2.KTngoài NN 132,59 153,4 125,35 125,84 122,32 121,0 29,0 3.KT có vốn ĐTNN 122,68 110,59 124,73 115,17 117,26 118,0 17,0
( Nguồn : Sở Công nghiệp Hải Phòng )
Tốc độ phát triển các phân ngành công nghiệp có thể đƣợc xem xét cụ thể nhƣ sau:
+ Cụng nghiệp sản xuất kim loại
Đây là ngành phát triển mạnh bắt đầu từ năm 1996 và khá ổn định cho đến nay. Tốc độ tăng trƣởng thời kỳ 1996 - 2004 là 47,2%.
BẢNG SỐ 7 : TĂNG TRƢỞNG CỦA CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT KIM LOẠI
Thời kỳ Tăng
1996 2000 2004 trƣởng
Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 321 1.510 7.089,4 47,2%
% So công nghiệp Hải Phòng 7,2 17,5 21,3
Sản lƣợng (1.000 tấn) 106,9 407,6 1.639,3 39,8%
- Thép cán 64,2 383 1.538 - Thép ống 17,5 12,4 51,7 - Gang đúc 24,2 12 48,8 - Kim loại màu 1,0 0,20 0,8
(Nguồn: Báo cáo hàng năm của Sở công nghiệp Hải Phòng)
Ngành sản xuất kim loại hiện nay bao gồm trên 20 doanh nghiệp lớn, nhỏ, trên 100 hộ đúc, tổng lao động khoảng 2.500 ngƣời. Cả 3 thành phần kinh tế đều tham gia vào ngành sản xuất này. Tuy nhiên, các doanh nghiệp
có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm tỷ trọng lớn nhất, tới 90% sản lƣợng toàn ngành. Sản lƣợng thép cán thanh cho xây dựng chiếm 92,5% tổng lƣợng thép và 90% sản lƣợng kim loại. Thép cán và thép ống có khả năng cạnh tranh, hội nhập với các nƣớc trong khu vực.
Bên cạnh những mặt đã đạt đƣợc, ngành vẫn còn một số mặt còn hạn chế nhƣ : năng lực sản xuất tăng thêm trong những năm qua chủ yếu thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Ngành chƣa có cơ sở nguyên liệu trong nƣớc (sản xuất phôi thép, phôi gang). Yêu cầu về phát triển bền vững, hiệu quả cao và tự chủ về kinh tế có mặt bị hạn chế. Chủng loại thép còn đơn điệu, chƣa có thép hình, thép tấm, thép cây cho ngành đóng tàu, giao thông, công nghiệp. Ngành đúc (đúc gang và kim loại màu) không đƣợc đầu tƣ thiết bị, công nghệ lạc hậu. Sản lƣợng không tăng, sản phẩm đúc gang bị cạnh tranh gay gắt và sức cạnh tranh có xu hƣớng giảm.
+ Ngành đóng và sửa chữa tàu biển
Ngành đóng tàu biển Hải Phòng hình thành từ thời kỳ Pháp thuộc. Thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, ngành đƣợc tổ chức thành nhiều đơn vị, đầu tƣ lớn cho cơ sở vật chất song công nghệ thiết bị lạc hậu, không đồng bộ. Chuyển sang cơ chế thị trƣờng, ngành gặp rất nhiều khó khăn: thiếu thị trƣờng; năng lực sản xuất hiện có không đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng vận tải biển đòi hỏi các phƣơng tiện hiện đại và có trọng tải lớn. Đầu tƣ đòi hỏi vốn rất lớn, không có đối tác nƣớc ngoài để liên doanh, liên kết nên ngành phải phát triển bằng nội lực, đổi mới thiết bị, công nghệ chậm. Đó là nguyên nhân chính làm cho ngành công nghiệp tàu biển Hải Phòng phát triển chậm, không đạt tốc độ tăng trƣởng đã đề ra.
Kết quả phát triển của các nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu biển Hải Phòng (không tính các doanh nghiệp đóng tàu cá, các doanh nghiệp phụ trợ của ngành đóng tàu):
BẢNG SỐ 8 : TĂNG TRƢỞNG CỦA CÔNG NGHIỆP ĐÓNG TÀU
Thời kỳ Tăng
1996 2000 2004 trƣởng
Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 145.6 215 310 9,6%
% so với ngành sản xuất
phƣơng tiện vận tải Hải Phòng 59,0 75,0 78,0 % so ngành công nghiệp HP 4,4 2,4 2,4
(Nguồn : Sở Công nghiệp Hải Phòng )
Tuy chiếm tỷ lệ còn nhỏ trong công nghiệp Hải Phòng nhƣng với truyền thống công nghiệp đóng tàu, vị trí địa lý của Hải Phòng, cơ sở vật chất kỹ thuật đã đƣợc đầu tƣ, vị trí đất nƣớc có bờ biển dài, vận tải biển rất quan trọng trong chiến lƣợc kinh tế biển nên công nghiệp Hải Phòng đã xác định ngành đóng tàu Hải Phòng là ngành công nghiệp chủ đạo. Hiện nay ngành đóng tàu Hải Phòng đƣợc xếp trong chƣơng trình phát triển cơ khí của Chính phủ, đƣợc Chính phủ và thành phố quan tâm, triển vọng phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
+ Ngành sản xuất vật liệu xây dựng
Ngành công nghiệp vật liệu xây dựng của Hải Phòng phát triển tƣơng đối mạnh so với các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng. Nhiều sản phẩm vật liệu xây dựng sản xuất tại Hải Phòng không những đủ cung cấp tại chỗ mà còn cung ứng cho các tỉnh trong nƣớc. Hải Phòng là địa phƣơng có nhà máy xi măng đầu tiên của cả nƣớc (Nhà máy có tuổi 100), có nguồn nguyên liệu đá vôi, đất sét, phụ gia lớn, vị trí giao thông thuận lợi nên từ lâu xi
măng đã là sản phẩm mũi nhọn của ngành sản xuất vật liệu xây dựng và của ngành công nghiệp. Bên cạnh xi măng thì vật liệu xây (gạch - bê tông thƣơng phẩm) và vật liệu lợp (tấm lợp Fibrocement - tấm lợp kim loại)... cũng phát triển khá mạnh mẽ. Tốc độ phát triển của ngành tƣơng đối cao (thể hiện trong bảng số 9).
Bên cạnh những ƣu thế, ngành cũng có những mặt hạn chế nhất định nhƣ: việc đầu tƣ từ khu vực kinh tế trong nƣớc còn ít và chậm, chủng loại vật liệu xây dựng còn đơn điệu, vật liệu xây dựng trang trí nội thất chủ yếu nhƣ sản phẩm từ gốm, sứ, đá, nhôm... chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển. Bên cạnh đó tình trạng lãng phí tài nguyên nhất là tài nguyên đất và đá xảy ra còn khá phổ biến.
BẢNG SỐ 9 : TĂNG TRƢỞNG CỦA CN SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG Thời kỳ Tăng 1996 2000 2004 trƣởng Giá trị sản xuất (tỷ đồng) 672,2 1.774 4688 27,5% % so công nghiệp HP 18,12 20,5 22,1 % VLXD cả nƣớc 5,7 11,00 13,00 Sản phẩm xi măng (1.000T) 623 1.800 4.697 27,1% % so với cả nƣớc 9,3 19,2 21,6
(Nguồn : Sở Công nghiệp Hải Phòng )
+ Ngành sản xuất thiết bị điện và ngành điện tử, truyền thông
Đây là ngành có hàm lƣợng chất xám cao, không chỉ sản xuất các mặt hàng tiêu dùng cao cấp mà còn tác động mạnh mẽ đến quá trình hiện đại hoá
của các ngành công nghiệp khác. Chính vì sự quan trọng của ngành mà thành phố đã đề cập đến quan điểm phát triển của ngành là: "Đi thẳng vào công nghệ hiện đại, đi ngay vào thị trƣờng gốc của chúng; tranh thủ đầu tƣ nƣớc ngoài kết hợp với phát huy tiềm lực của mọi thành phần kinh tế trong