C: PA: áp suất khí quyển.
Baứi 10: LệẽC ẹẨY ÁC-SI-MÉT Baứi 10: LệẽC ẹẨY ÁC-SI-MÉT
Giáo án Vật lý 8
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
trong nước đã có 1 lực tác dụng nõng vật lờn. • GV Gọi HS đọc C2 và rút ra kết luận.
• HS HS: Đọc C2 → Kết luận.
• GV: Nhắc lại cho HS ghi vở.
• GV: Giới thiệu lực đõ̉y của chất long gọi là lực đõ̉y Ac- si-met.
HOẠT Đệ̃NG 3. Tìm hiờ̉u đụ̣ lớn của lực đõ̉y Ac-si-met.
GV: Gọi HS đọc phõ̀n dự đoán. HS: Đọc dự đoán.
GV: Tóm lại. “vật nhúng càng nhiờ̀u trong chất long thì lực đõ̉y càng lớn”:
“Vậy khi vật chìm càng nhiờ̀u vào chất long tức là phõ̀n chất long bị vật chiếm chỗ càng nhiờ̀u
→ lực đõ̉y càng lớn”. Bõy giờ ta sẽ làm thí nghiệm để kiểm tra xem dự đoán trờn đúng hay sai”
GV: Gọi HS mụ tả lại phương pháp thí nghiệm. HS: Mụ tả phương pháp thí nghiệm.
GV: Mụ tả lại mụ̣t cách chính xác thí nghiệm, sau đó tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát và ghi lại các giá trị P1, P2, P3.
H: Giá trị P1 là gì?
HSTL: Trọng lượng quả nặng và cụ́c A. H: Giá trị P2 như thế nào với P1? Vì sao? HSTL: P2 < P1 vì có lực đõ̉y Ac-si-met. H: P3 có giá trị bao nhiờu?
HSTL: P3 = P1
H: Tại sao giá trị lực kế lại tăng lờn P2 → P1?
HSTL: Vì có thờm trọng lượng của phõ̀n nước tràn ra. Pnc = P3 – P2 = P1 – P2
“Vậy từ thí nghiệm ta thấy rằng: lực đõ̉y Ac-si-met và trọng lượng nước tràn ra có giá trị bằng nhau (P1 – P2)
GV: Gọi HS đọc và trả lời C3
C3 : Dự đoán là đúng, Fđõ̉y = Pn
Khi nhúng vọ̃t nặng chìm trong bình tràn, nước từ trong bình tràn ra (hình 10.3 b SGK), thờ̉ tích của phần nước này bằng thờ̉ tích của vọ̃t. Vọ̃t nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đõ̉y hướng từ dưới lờn trờn , sụ́ chỉ của lực kờ́ lúc này là: P2 = P1 – FA < P1 ,
trong đó P1là trọng lượng của vọ̃t; FA là lực đõ̉y Ác – si – mét.
Khi đụ̉ nước từ cụ́c B vào cụ́c A, lực kờ́ chỉ giá trị P1 (hình 10.3c-SGK), điờ̀u đó chứng tỏ lực đõ̉y Ác – si – mét có đụ̣ lớn bằng trọng lượng của vọ̃t chiờ́m chụ̃.
GV: Nếu biết thể tích V của phõ̀n nước tràn ra, ta làm thế nào tính Pn (là trong lượng phõ̀n nước tràn ra)
II Thí nghiợ̀m kiờ̉m tra.
* Nụ̣i dung tích hợp giáo duc bảo vợ̀ mụ̣i trường:
- Các tàu thuỷ lưu thụng trờn biờ̉n, trờn sụng là phương tiợ̀n vọ̃n chuyờ̉n hành khách và hàng hoá chủ yờ́u giữa các quụ́c gia. Nhưng đụ̣ng cơ của chúng thải ra rṍt nhiờ̀u khí gõy hiợ̀u ứng nhà kính. - Biợ̀n pháp GDBVMT: Tại các khu du lịch nờn sử dụng tàu thuỷ dùng nguụ̀n năng lượng
sạch(năng lượng gió) hoặc kờ́t hợp giữa lực đõ̉y của đụ̣ng cơ và lực đõ̉y của gió đờ̉ đạt hiợ̀u quả cao nhṍt.
GV cho HS lõ̀n lượt thực hiện các cõu C5 và C6 _SGK.
5
C : Hai thoi chịu tác dụng của lực đõ̉y Ác-si-mét có đụ̣ lớn bằng nhau vì lực đõ̉y
Ác-si-mét chỉ phụ thuụ̣c vào trọng lượng riờng của nước và thể tích của phõ̀n nước bị mỗi thoi chiếm chỗ.
6
C : Vì hai thoi có thể tích như nhau, nờn lực đõ̉y Ác-si-mét phụ thuụ̣c vào d(trọng
lượng riờng của chất long). Mà dnước > ddõ̀u , do đó thoi nhúng trong nước chịu tác dụng của lực đõ̉y Ác-si-mét lớn hơn.
GV: Hướng dõ̃n HS trả lời C7 bằng việc phõn tích hình vẽ bờn dưới:
GV cho HS đoc nụ̣i dung ghi nhớ.
4) Dặn dũ:
Học bài: Yờu cõ̀u HS học thuụ̣c phõ̀n ghi nhớ, cách tiến hành thí nghiệm.
BTVN: Bài 10/tr 15_SBT.