Vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam thời phong kiến (trước năm 1945)

Một phần của tài liệu Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam (Trang 60)

7 Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp Phạm tội do lạc hậu

2.1.2. Vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam thời phong kiến (trước năm 1945)

luật hỡnh sự Việt Nam thời phong kiến (trước năm 1945)

Vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội là vấn đề cú tớnh lịch sử. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội cũng xuất hiện ở Việt Nam và phỏt triển theo cỏc thời kỳ khỏc nhau. Cựng với sự phỏt triển chung của nền kinh tế - xó hội, vấn để lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội cũng cú những đặc điểm riờng biệt tựy theo từng thời kỳ.

đó đề ra nhiều biện phỏp để chống lại tỡnh trạng này. nhiều văn bản phỏp luật quan trọng được ban hành như: Bộ luật Hỡnh thư (nhà Lý), Bộ quốc triều thụng lễ (nhà Trần), Bộ Quốc triều hỡnh luật (nhà Lờ), Bộ luật Gia Long (nhà Nguyễn). Trong tất cả cỏc văn bản này đề ghi nhận hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội của những người cú chức vụ, quyền hạn trong xó hội.

Điều này thể hiện ngay từ năm 1044, Lý Thỏi Tụng xuống chiếu: "Cấm quan coi ngục khụng được sai tự làm việc riờng, ai sai phạm thỡ xử 80 trượng, thớch chữ vào mặt và giam vào lao" [Dẫn theo 55].

Theo sử sỏch ghi lại thỡ tớnh trừng trị đối với cỏc tội phạm về chức vụ trong thời nhà Lý cũn quỏ nhẹ, phỏp luật nhà Lý chủ yếu bảo vệ quyền lợi của nhà nước trung ương tập quyền và của tầng lớp phong kiến, củng cố đẳng cấp, bảo vệ chế độ tư hữu, do đú nhà Lý quy định cỏc biện phỏp trừng trị rất nhẹ, hầu hết cỏc tội phạm về chức vụ đều cú thể chuộc bằng tiền.

Đỏng ghi nhận và nổi bật là cỏc quy định về đấu tranh với cỏc tội phạm về chức vụ, bảo vệ quyền tư hữu trong Bộ Quốc triều hỡnh luật (nhà Lờ). Nghiờn cứu toàn bộ bộ luật chỳng ta thấy trong số 722 điều chia ra làm 13 chương, cỏc tội phạm về chức vụ được chia làm 03 nhúm:

- Nhúm 1: Là cỏc tội phạm liờn quan đến nhận hối lộ. Vớ dụ: tội nhận hối lộ trong việc tuyển đinh trỏng vào quõn đội (Điều 170), tội nhận hối lộ trong khi mật tra của quan liờm phúng (Điều 197).

- Nhúm 2: là cỏc tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản là ruộng đất, thuế khúa hoặc chiếm đoạt tài sản của nhõn dõn. Vớ dụ: Điều 206 quy định: "Những quan thu thuế khụng theo ngạch đó thu, lại dấu bớt số thuế cũng coi như tội giấu đồ vật cụng, nếu thu thờm thuế để làm làm của riờng thỡ tội cũng thế..." [73].

- Nhúm 3: là cỏc tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt dõn sinh hoặc sử dụng sức lao động của dõn đinh làm việc cho mỡnh trỏi phỏp

dối là quõn lớnh hay quan khỏch để giấu giếm việc làm riờng trong nhà thỡ phải biếm hai tư và bói chức..." [73].

Nhỡn chung vấn đề tội phạm liờn quan đến chức vụ, quyền hạn đó được ghi nhận và quy định tương đối chặt chẽ và đầy đủ trong Bộ Quốc triều hỡnh luật của nhà Lờ, những quy định này đó cú vai trũ quan trọng trong việc phũng chống cỏc hành vi phạm tội liờn quan đến chức vụ ở xó hội đương đại và là cơ sở cho việc xõy dựng phỏp luật về phũng chống tỡnh trạng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội sau này.

Bộ luật Hồng Đức đó cú những quy định khỏ nghiờm khắc với cỏc hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội. Bộ luật dành hẳn một chương (Chương: Chức chế, gồm 144 điều) quy định rừ những quyền lợi, mức được hưởng về ruộng vườn, tài sản của từng bậc quan chức, những điều mà cỏc quan chức được làm, phải làm và những chế tài cụ thể khi khụng thực hiện đỳng chức trỏch cũng như lợi dụng chức vụ để làm trỏi quy định [73].

Vớ dụ: Điều 98 quy định: "Quan chấm thi quan hệ bà con với kẻ dự thi phải hồi tị, kẻ ấy khụng hồi tị thỡ bị phạt 50 roi, biếm 1 tư…" [73], Điều 138 quy định hành vi quan ăn hối lộ ghi rằng:

Quan ty làm phỏp luật mà ăn hối lộ từ 1 đến 9 quan thỡ xử tội biếm hay bói chức, từ 10 đến 19 quan thỡ xử tội đồ hay tội lưu, từ 20 quan trở lờn thỡ xử tội chộm. Những cụng thần, quý thần được dự vào hàng bỏt nghị mà ăn hối lộ từ 1 đến 9 quan thỡ xử phạt tiền từ 50 quan, từ 10 đến 19 quan thỡ xử phạt tiền từ 60 quan đến 100 quan, từ 20 quan trở lờn thỡ bị xử tội đồ, những tiền ăn hối lộ bị phạt gấp đụi và được nộp vào kho [73].

Theo thống kờ tỏc giả thấy bộ luật cú 78 điều luật quy định cỏc hành vi liờn quan đến lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, vớ dụ Điều 203 - Đem bỏn cỏc vật dụng trong cung cấm; Điều 140 - Chiếm ruộng đất cụng quỏ

Bộ luật cũng dành một chương (Chương Đoỏn ngục) gồm 65 điều quy định những việc làm trong tư phỏp và cỏc hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong hoạt động tư phỏp cũng như chế tài đối với vi phạm hoạt động tư phỏp [73].

Triều Lờ mất dần vai trũ lịch sử của mỡnh, đất nước bước vào thời kỳ hỗn loạn cỏc tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực từ đầu thế kỷ 17 đến thế kỷ 18. Xung đột khốc liệt giữa Trịnh - Nguyễn đó đưa đến cuộc khởi nghĩa Tõy Sơn do Nguyễn Huệ lónh đạo, thống nhất đất nước lập nờn triều Tõy Sơn. Quốc triều hỡnh luật vẫn được sử dụng rộng rói trong thời kỳ này như một bộ luật chớnh thống, tuy cú bổ sung về lĩnh vực kinh tế, tài chớnh nhưng về phần hỡnh luật vẫn giữ nguyờn. Những hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội vẫn xử lý theo cỏc điều luật tương ứng trong Quốc triều hỡnh luật.

Đến bộ luật Gia Long của triều Nguyễn, quy định về vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội về cơ bản tương tự như hệ thống cỏc nguyờn tắc của Bộ Quốc triều hỡnh luật của nhà Lờ. Để đảm bảo cho hoạt động bỡnh thường của bộ mỏy nhà nước phong kiến nhà Nguyễn, bộ luật Gia Long dành tới 9 điều quy định về nhận đỳt lút. Vớ dụ Điều 312 - Quan nhận của, tiền; Điều 314 - Nhận của tiền sau khi xong việc; Điều 317 - Đang làm quan mượn ộp hàng húa của cải của người; Điều 315 - Quan lại hứa nhận tiền của; Bộ luật Gia Long quy định: "Phàm chưa trực tiếp với sự việc mà quan lại hứa nhận tiền của, nếu làm cong luật phỏp thỡ sử theo chỗ cong đú, cũn việc khụng làm cong luật phỏp thỡ xử theo chỗ khụng cong. Giảm một bực tội chỗ làm cong, luật mà nặng thỡ xử theo điều nặng" [Dẫn theo 55]. Rừ ràng theo quy định này chỳng ta thấy cú sự phõn biệt giữa hành vi lợi dụng chức vụ làm trỏi phỏp luật để mưu lợi riờng và hành vi tuy làm đỳng phỏp luật nhưng cũng mưu lợi riờng, cả hai hành vi đều bị xử lý.

quan lại hữu quan khi đang làm việc nơi nào thỡ khụng được mua sắm ruộng vườn nơi ấy. Nếu ai phạm thỡ phạt năm mươi roi, giải nhiệm, ruộng nhà ấy cho vào quan" [Dẫn theo 55].

Túm lại, trong xó hội phong kiến Việt Nam, việc đấu tranh phũng, chống cỏc hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội đó được đặt ra để bảo vệ chế độ và Bộ mỏy nhà nước phong kiến đương thời. Tuy nhiờn nhỡn dưới gúc độ phỏt triển chung của phỏp luật thỡ cỏc quy định về vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội cũn cú nhiều hạn chế nhất định mới chỉ quy định ở một số hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội cụ thể, quy định một số tội phạm cụ thể và chủ yếu bảo vệ đặc quyền của giai cấp địa chủ phong kiến. Phỏp luật hỡnh sự thời kỳ này chưa đặt ra vấn đề coi lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội như là tỡnh tiết tăng nặng hỡnh phạt ở tất cả cỏc tội phạm.

Một phần của tài liệu Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)