7 Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp Phạm tội do lạc hậu
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ TèNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM
HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ TèNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HèNH SỰ "LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN"
3.3.1. Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định về tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn"
Như trờn đó phõn tớch, cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam hiện nay về tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" cũn cú nhiều bất cập. Trong phạm vi luận văn này tỏc giả xin đưa ra một số ý kiến để xuất nhỏ nhằm hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật như sau:
Thứ nhất, hoàn thiện khỏi niệm người cú chức vụ, quyền hạn trong Bộ luật hỡnh sự
Xõy dựng một điều luật trong phần chung của Bộ luật hỡnh sự quy định thống nhất khỏi niệm thế nào là người cú chức vụ, quyền hạn. Phõn biệt với khỏi niệm chức vụ quy định trong Điều 227 Bộ luật hỡnh sự vốn chỉ cú ý nghĩa trong chương XXI là chương hướng đến mục tiờu chớnh là bảo vệ uy tớn và hoạt động đỳng đắn của cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội.
Khỏi niệm người cú chức vụ, quyền hạn: Là tất cả những cỏ nhõn cú mộ t vị trớ cụng việ c do bổ nhiệ m, bầ u cử , ký hợ p đ ồ ng hoặ c hỡnh thứ c khỏc, từ đ ú cỏ nhõn đ ú cú đ ư ợ c nhữ ng quyề n hạ n đ ể thự c hiệ n nhữ ng nhiệ m vụ nhấ t đ ị nh liờn
quyề n đ ể thự c hiệ n nhiệ m vụ và nhiệm vụ này cú liờn quan đến lợi ớch cộng đồng thỡ đều coi là cú chức vụ, quyền hạn.
Xỏc định khỏi niệm quyền hạn khụng chỉ bú hẹp trong phạm vi những nhiệm vụ liờn quan đến hoạt động cụng quyền mà là tất cả cỏc hoạt động liờn quan đến lợi ớch chung của cộng đồng bao gồm cả tư quyền.
Thứ hai, bổ sung tỡnh tiết tăng nặng định khung "lợi dụng chức vụ cao" đối với cỏc tội cú yếu tố "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" được quy định là dấu hiệu định tội
Như đó phõn tớch, tư tớnh chất nguy hiểm của lợi dụng chức vụ cao và từ diễn biến của tỡnh hỡnh tội phạm cú yếu tố "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" trong những năm gần đõy ở nước ta, số người giữ chức vụ cao "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" để phạm tội cú chiều hướng gia tăng. Chỳng tụi đề nghị cần bổ sung tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ cao’ là tỡnh tiết định khung tăng nặng trong cấu thành cỏc tội cú yếu tố "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" là dấu hiệu định tội để đấu tranh hiệu quả hơn đối với diễn biến phức tạp của tỡnh hỡnh "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" để phạm tội hiện nay.
Trước đõy trong Bộ luật hỡnh sự 1985 cú quy định tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ cao" là tỡnh tiết tăng nặng chung quy định tại Điều 39 nhưng do khụng giải thớch rừ khỏi niệm "chức vụ cao" nờn việc ỏp dụng là khú khăn. Bộ luật hỡnh sự 1999 đỏng lẽ phải quy định rừ thờm vấn đề này thỡ lại loại bỏ tỡnh tiết này ra khỏi bộ luật
Theo chỳng tụi hiện nay cú thể căn cứ vào quy định về phõn cấp quản lý cỏn bộ được ban hành kốm theo Quyết định 49/QĐ-TW ngày 3/5/1999 của Bộ Chớnh trị ban chấp hành trung ương Đảng để xỏc định cỏn bộ cú chức vụ cao. Đú là những người thuộc diện Bộ Chớnh trị, thường vụ Bộ Chớnh trị quản lý, quyết định; những cỏn bộ thuộc diện khi bổ nhiệm phải cú ý kiến của Ban
tổ chức trung ương; những cỏn bộ thuộc diện quản lý của ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc trung ương. Căn cứ vào quy định này để quy định người cú chức vụ cao trong luật hỡnh sự.
Thứ ba, bổ sung tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" là tỡnh tiết tăng nặng định khung đối với cỏc tội sau:
Tội mua bỏn người - Điều 119
Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em - Điều 120 Tội cưỡng dõm - Điều 113
Tội xõm phạm quyền hội họp, quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo của cụng dõn - Điều 129
Tội xõm phạm quyền bỡnh đẳng của phụ nữ - Điều 130
Điều này xuất phỏt từ lý do thực tiễn diễn biến phức tạp của cỏc loại tội trờn trong những năm gần đõy
Thứ tư, sửa Điều 280 Bộ luật hỡnh sự "Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản"
Như trờn đó phõn tớch, hành vi khỏch quan của tội này bao gồm ba loại hành vi là:
- Lạm dụng chức vụ quyền hạn uy hiếp nhằm chiếm đoạt tài sản - Lạm dụng chức vụ quyền hạn để lừa dối chiếm đoạt tài sản
- Lạm dụng chức vụ quyền hạn làm cho người khỏc tin tưởng vào chức vụ, quyền hạn mà giao cho tài sản rồi chiếm đoạt
Hai loại hành vi sau tương tự thủ đoạn "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định tại điểm d khoản 2 Điều 139 và Lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản nhưng trong trường hợp "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" quy định tại điểm b khoản 2 Điều 140 Bộ luật hỡnh sự. Vỡ thế để
trỏnh sự dấp dớnh dẫn đến sự ỏp dụng khụng thống nhất chỳng ta nờn bỏ tỡnh tiết tăng nặng định khung "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" quy định tại Điều 139 và Điều 140 Bộ luật hỡnh sự và sửa tờn Điều 280 thành tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản".
Thứ năm, bổ sung thờm tỡnh tiết "lợi dụng nghề nghiệp để phạm tội" và "lạ m dụ ng chứ c vụ , quyề n hạ n đ ể phạ m tộ i" là tỡnh tiế t tă ng nặ ng trong khoả n 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự
Như trờn đó phõn tớch việc "lạm dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội" và tỡnh tiết "lợi dụng nghề nghiệp để phạm tội" cũng làm tăng lờn tớnh nguy hiểm của hành vi phạm tội tương tự việc "lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội" ở một số khớa cạnh như khả năng gõy thiệt hại cao hơn, khả năng để lại dấu vết tội phạm cũng ớt hơn, việc phỏt hiện, điều tra, truy tố và xột xử cũng khú khăn hơn. Theo khỏi niệm "nghề nghiệp" là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đú nhờ được đào tạo, con người cú được những tri thức, những kỹ năng để làm ra cỏc loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đú, đỏp ứng được cỏc nhu cầu của xó hội. Lợi dụng nghề nghiệp để phạm tội là lợi dụng những tri thức được đào tạo, kỹ năng, chuyờn mụn được đào tạo để phạm tội, do đú lợi dụng nghề nghiệp sẽ cú tớnh nguy hiểm hơn, tinh vi hơn, ớt khả năng bị phỏt hiện hơn, nhiều khả năng thành cụng hơn và khú xử lý hơn…
3.3.2. Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng quy định về tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự "lợi dụng chức vụ, quyền hạn"
- Cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần kịp thời ban hành và ban hành đầy đủ cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật về vấn đề "lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội". Cụ thể trước mắt Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cần ra nghị quyết hướng dẫn ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng
+ Giải thớch rừ khỏi niệm "chức vụ, quyền hạn" để ỏp dụng cho tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" theo hướng mở rộng hơn so với quy định tại Điều 227 Bộ luật hỡnh sự, tức "chức vụ, quyền hạn" khụng chỉ gắn với cụng quyền, gắn với nhà nước và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội mà cũn gắn với tư quyền nếu cú liờn quan đến lợi ớch cộng đồng.
+ Liệt kờ cụ thể những người cú chức vụ, quyền hạn bao gồm: những người đại diện cho chớnh quyền; những người thực hiện chức năng quản lý nhà nước, những người thực hiện chức năng quản lý, lónh đạo, tổ chức trong cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức kinh tế của nhà nước, của tập thể; những người thực hiện chức năng quản lý, lónh đạo, tổ chức trong cỏc tổ chức kinh tế tư nhõn, cỏc tổ chức xó hội khỏc mà chức vụ, quyền hạn của họ cú liờn quan đến lợi ớch của xó hội, của cụng đồng; những người được cỏc cơ quan tổ chức núi trờn như ủy quyền thực hiện nhiệm vụ và trao quyền để thực hiện nhiệm vụ đú mà nhiệm vụ đú liờn quan đến lợi ớch xó hội, lợi ớch cộng đồng…
Chỉ khi cú quy định và liệt kờ cụ thể như vậy mới giỳp cho việc hiểu và ỏp dụng thống nhất giữa cỏc cơ quan và người tiến hành tố tụng, đảm bảo việc điều tra, truy tố và xột xử được chớnh xỏc, cụng bằng và đỳng phỏp luật.
- Cần phổ biến và quỏn triệt kịp thời đến những người tiến hành tố tụng cỏc văn bản của nhà nước, nghị quyết của Đảng và cỏc hướng dẫn cú liờn quan đến đường lối đấu tranh phũng, chống tỡnh hỡnh lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội để kịp thời triển khai cỏc tinh thần đú trong hoạt động tố tụng của mỡnh.
- Cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm cần thường xuyờn kiểm tra đụn đốc, kịp thời tổng kết rỳt kinh nghiệm về ỏp dụng phỏp luật, về đường lối xử lý cỏc vụ ỏn cú yếu tố "lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội". Tỡm ra những ưu, khuyết điểm và nguyờn nhõn để cú giải phỏp khắc phục kịp thời. Qua tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn cú thể tỡm ra cỏch nhận thức và giải quyết thớch hợp
- Tăng cường nõng cao năng lực, trỡnh độ cho người tiến hành tố tụng bằng cỏc lớp tập huấn, đào tạo, đào tạo lại. Cập nhật thường xuyờn cỏc quy định của phỏp luật và những kiến thức cú liờn quan cho những người tiến hành tố tụng để họ cú điều kiện ỏp dụng đỳng đắn, thống nhất phỏp luật trong xử lý cỏc vụ ỏn do người cú chức vụ, quyền hạn gõy ra. Bờn cạnh đú về mặt tổ chức cần thay đổi cỏch bổ nhiệm cỏc chức danh tư phỏp như điều tra viờn, kiểm sỏt viờn và thẩm phỏn. Cũng như cỏc luật sư để được cụng nhận chớnh thức cần phải trải qua kỳ thi quốc gia. Cỏc chức danh tư phỏp như điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn trước khi được bổ nhiệm hoặc bổ nhiệm lại cũng cần phải trải qua một kỳ thi quốc gia. Hội đồng coi thi và chấm thi phải do Bộ cụng an, Viện kiểm sỏt tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thành lập cú sự tham gia của cỏc giỏo sư, tiến sĩ, cỏc chuyờn gia hàng đầu về luật phỏp cố vấn. Kỳ thi này phải được tổ chức nghiờm tỳc như cỏc kỳ thi tuyển sinh Đại học. Tất cả cỏc cỏn bộ cụng chức cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nếu đủ điều kiện về thõm niờn cụng tỏc để được bổ nhiệm chức danh tư phỏp theo như luật tổ chức của từng cơ quan (vớ dụ: phỏp lệnh điều tra viờn, luật tổ chức Viện kiểm sỏt, luật tổ chức tũa ỏn) và đó trải qua lớp đào tạo chức danh tư phỏp thỡ đều được đăng ký tham gia kỳ thi. Những người tham gia kỳ thi phải đạt một trỡnh độ tương ứng với một mức điểm sàn thỡ sẽ được cấp một chứng chỉ cú giỏ trị trong một thời gian tương đương một nhiệm kỳ của chức danh đú (vớ dụ: nhiệm kỳ của thẩm phỏn là 05 năm). Căn cứ vào việc một cỏn bộ cú chứng chỉ (tức đó vượt qua kỳ thi sỏt hạch cấp quốc gia), cộng với nhu cầu biờn chế của từng địa phương và theo đề xuất của cơ sở mà Bộ cụng an, Viện kiểm sỏt tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao bổ nhiệm cỏc chức danh tư phỏp đú cho cỏc Tũa ỏn, cỏc Viện kiểm sỏt và cơ quan điều tra cỏc địa phương.
Việc này nhằm mục đớch trỏnh tỡnh trạng do thõn quen, do chạy chọt mà bổ nhiệm những cỏn bộ khụng đủ trỡnh độ. Và việc này cũng buộc cỏc cỏn bộ phải khụng ngừng phấn đấu, học tập, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn đỏp
tội phạm núi chung và tội phạm cú yếu tố "lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội" núi riờng.
- Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải cú sự phối hợp chặt chẽ trờn cơ sở mỗi cú quan thực hiện chức năng luật định của mỡnh. Đõy là đũi hỏi xuất phỏt từ đặc điểm cuộc đấu tranh phũng chống tỡnh hỡnh "lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội" bằng biện phỏp phỏp lý hỡnh sự. Phối hợp trong hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật, phối hợp trong giải quyết từng vụ ỏn cụ thể là rất cần thiết trong hoạt động tố tụng của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật. Đặc biệt cỏc vụ ỏn cú yếu tố "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" luụn được coi là trọng điểm, đũi hỏi cỏc cơ quan phỏp luật phải đầu tư nghiờn cứu, phối hợp chặt chẽ với nhau để giải quyết một cỏch hiệu quả.
- Bảo đảm cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đặc biệt là Tũa ỏn phải cú sự độc lập thật sự trong hoạt động theo chức năng nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động điều tra, truy tố và xột xử cỏc vụ ỏn đặc biệt là cỏc vụ ỏn cú yếu tố "lợi dụng chức vụ, quyền hạn". Chỉ trờn cơ sở thực hiện nhiệm vụ động lập chỉ tuõn theo luật phỏp thỡ cỏc vụ ỏn cú yếu tố "lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội" mới được xử lý nghiờm minh, khỏch quan và đỳng tinh thần phỏp luật, đỏp ứng được sự đũi hỏi của xó hội.
KẾT LUẬN
Tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự "lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội" đó được quy định đầy đủ trong Bộ luật hỡnh sự dưới hai dạng là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự núi chung và tỡnh tiết tăng nặng định khung tại một số tội danh, nhưng việc ỏp dụng cũn nhiều bất cập, chưa thống nhất. Với khả năng của mỡnh chỳng tụi đó cố gắng thực hiện nhiệm vụ nghiờn cứu và đó đạt được một số kết quả nhất định. Kết quả nghiờn cứu thể hiện trong một số điểm sau:
- Tỡnh hỡnh "lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội" diễn ra ngày càng phức tạp tuy nhiờn trong việc xột xử việc ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự "lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội" cũn hạn chế, bởi vỡ trong quy định của Bộ luật hỡnh sự thỡ khỏi niệm "chức vụ, quyền hạn" quy định tại Điều 277 Chương XXI mới chỉ nờu được một khớa cạnh chớnh của khỏi niệm "chức vụ, quyền hạn" đú là chức vụ, quyền hạn phải gắn với quyền lực nhà nước, sở hữu nhà nước. Tuy nhiờn khi xó hội ngày càng phỏt triển, cựng với đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội của Đảng và Nhà Nước ta thỡ lĩnh vực phi nhà nước ngày càng cú sự phỏt triển lớn mạnh. Quyền hạn của bộ phận này (gọi tắt là tư quyền để phõn biệt với quyền lực gắn liền với nhà nước là cụng quyền) đối với xó hội, đối với lợi ớch cụng cộng cũng ngày càng lớn. Việc lợi dụng tư quyền để phạm tội tuy khụng làm ảnh hưởng đến uy tớn và hoạt động đỳng đắn của nhà nước nhưng nú cũng nguy hiểm khụng kộm và cũng làm tăng lờn mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội ở cỏc mặt như khả năng gõy thiệt hại cao hơn, khả năng để lại dấu vết tội phạm cũng ớt hơn, việc phỏt hiện, điều tra, truy tố và xột xử cũng khú khăn hơn. Vỡ thế đũi hỏi chỳng ta phải hiểu về khỏi niệm "chức vụ, quyền hạn" rộng hơn khỏi niệm
hiểu là tất cả những cỏ nhõn cú một vị trớ cụng việc do bổ nhiệm, bầu cử, ký
hợp đồng hoặc hỡnh thức khỏc, từ đú cỏ nhõn đú cú được những quyền hạn để thực hiện những nhiệm vụ nhất định liờn quan đến lợi ớch cộng đồng hoặc cỏ