Khỏi quỏt lịch sử phỏp luật hỡnh sự Việt Nam

Một phần của tài liệu Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam (Trang 58 - 60)

7 Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp Phạm tội do lạc hậu

2.1.1. Khỏi quỏt lịch sử phỏp luật hỡnh sự Việt Nam

Nghiờn cứu quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và hoàn thiện cỏc chế định liờn quan đến vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong cỏc thời kỳ lịch sử của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, qua đú nhận dạng chế định này trong cỏc giai đoạn lịch sử khỏc nhau. Từ đú tỡm ra những nhõn tố chi phối đến nội dung của chế định, những dấu ấn của từng thời kỳ lịch sử, xỏc định khả năng kế thừa của phỏp luật trong suốt chiều dài của lịch sử.

Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam cú một quỏ trỡnh lịch sử lõu đời, trong thời kỳ phong kiến luật hỡnh sự là ngành luật chiếm vị trớ chủ yếu trong nền phỏp luật của nước ta. Phỏp luật hỡnh sự của cỏc triều đại phong kiến Việt Nam đó từng bước hỡnh thành và phỏt triển mang đậm dấu ấn của từng thời kỳ lịch sử. Đỉnh cao của sự phỏt triển là Bộ Quốc triều hỡnh luật của nhà Lờ vẫn cũn lưu giữ được đến ngày nay.

Do ảnh hưởng của thời kỳ lệ thuộc vào phong kiến phương bắc trước đú nờn phỏp luật phong kiến Việt Nam khụng trỏnh khỏi bị ảnh hưởng sõu sắc của hệ thống phỏp luật Trung Quốc. Trong sự ảnh hưởng đú cỏc triều đại phong kiến Việt Nam đó tiếp thu cỏc tư tưởng phỏp lý, tiếp thu cỏch thức và nhiều nội dung phỏp luật của cỏc bộ luật của Trung Quốc để ỏp dụng vào tỡnh hỡnh thực tiễn Việt Nam, phự hợp với tớnh chất, trỡnh độ phỏt triển kinh tế,

tiếp nhận cú chọn lọc cỏc giỏ trị phỏp lý của Trung Quốc đó tạo nờn hệ thống phỏp luật thật sự của Việt Nam với những bản sắc riờng của dõn tộc mỡnh.

Nhà Lý cú Bộ luật Hỡnh Thư, Nhà Trần cú Bộ quốc triều thụng lễ, Nhà Lờ cú Bộ Quốc triều hỡnh luật, Nhà Nguyễn cú Bộ luật Gia Long hay cũn gọi là Hoàng Việt luật lệ.

Thời kỳ phỏp đụ hộ Việt Nam, tỡnh hỡnh phỏp luật tại Việt Nam rất phức tạp. Hoàng Việt Luật lệ của triều Nguyễn dần bị thay thế bằng ba bộ luật trờn ba miền. Cỏc bộ luật này thể hiện rừ nột thực trạng của chế độ lệ thuộc vào nước ngoài, bị ảnh hưởng nhiều của tư tưởng phỏp lý phương tõy dưới dự ỏp đặt của thực dõn Phỏp.

Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, lần đầu tiờn trong lịch sử dõn tộc ta một nhà nước kiểu mới được thành lập. Văn bản phỏp lý quan trọng đầu tiờn của nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa sau Cỏch mạng thỏng Tỏm là Tuyờn ngụn độc lập. Nú khẳng định những quyền cơ bản của dõn tộc Việt Nam từ nay thoỏt ly hẳn chế độ thực dõn phong kiến.

Sau khi xúa bỏ hệ thống phỏp luật của thực dõn phong kiến, hệ thống phỏp luật mới dần được hỡnh thành và trở thành cụng cụ phục vụ sự nghiệp giữ gỡn độc lập tự do của Tổ quốc, xõy dựng xó hội mới.

Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1955, là giai đoạn phỏp luật hỡnh sự nước ta đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành. Hỡnh thức chủ yếu của phỏp luật hỡnh sự giai đoạn này là cỏc Sắc lệnh của Chủ tịch chớnh phủ. Cỏc sắc lệnh thường quy định về cỏc tội phạm cụ thể và chế tài tương ứng. Ngoài ra cỏc quy phạm phỏp luật cũn được quy định trong cỏc hỡnh thức khỏc như thụng tư của thủ tướng chớnh phủ.

Giai đoạn từ năm 1955 đến 1985 phỏp luật hỡnh sự đó thực hiện sứ mạng là cụng cụ bảo vệ xó hội chủ nghĩa ở hậu phương miền Bắc và phục vụ cho sự nghiệp giải phúng miền Nam. Hỡnh thức chủ yếu của phỏp luật hỡnh sự

Thường vụ Quốc hội, Sắc lệnh của chủ tịch nước, Nghị định của chớnh phủ. Ngoài ra vai trũ của thực tiễn ỏp dụng phỏp luật rất cao trong giai đoạn này do đú một số cỏc hướng dẫn ỏp dụng của cỏc cơ quan cú thẩm quyền đặc biệt là Tũa ỏn Tối cao cũng là văn bản ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự.

Giai đoạn từ khi phỏp điển húa luật hỡnh sự năm 1985 đến nay: Kế thừa sự phỏt triển của phỏp luật hỡnh sự thời kỳ trước là nền tảng quan trọng cho cụng tỏc phỏp điển húa phỏp luật hỡnh sự và xõy dựng Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó kế thừa và phỏt triển luật hỡnh sự của nhà nước ta từ Cỏch mạng thỏng Tỏm đến nay, tổng kết những kinh nghiệm đấu tranh phũng và chống tội phạm trong thời kỳ trước và dự kiến tỡnh hỡnh diễn biến của tội phạm trong thời gian tới.

Sự đổi mới quan trọng trong đời sống xó hội sau Đại hội đảng lần thứ VI và những tồn tại bộc lộ trong quỏ trỡnh ỏp dụng Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó đặt ra yờu cầu khỏch quan phải sửa đổi nú một cỏch cơ bản và kết quả của nú là Bộ luật hỡnh sự năm 1999 ra đời. Bộ luật hỡnh sự 1999 kế thừa những thành tựu đó đạt được của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đồng thời cú những sự thay đổi điều chỉnh phự hợp với những đổi mới của xó hội theo xu thế hoàn thiện hệ thống phỏp luật, xõy dựng nhà nước phỏp quyền tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)