Vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm

Một phần của tài liệu Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam (Trang 69)

7 Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp Phạm tội do lạc hậu

2.1.4. Vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm

hỡnh sự Việt Nam năm 1985

trọng hơn. Cỏc văn bản phỏp luật núi chung và phỏp luật hỡnh sự núi riờng ngày càng trở nờn lạc hậu khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Ngày 27/6/1985 Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước Cụng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành. Kế thừa kinh nghiệp lập phỏp hỡnh sự và kinh nghiệm đấu tranh phũng chống tội phạm những năm trước đõy, Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó dành riờng một chương quy định về cỏc tội phạm về chức vụ. Bộ luật hỡnh sự đó được sửa đổi bổ sung lần 1 ngày 28/12/1989, lần 2 ngày 12/8/1991, lần 3 ngày 22/12/1992 và lần 4 ngày 10/5/1997.

Bộ luật hỡnh sự năm 1985 ngay tại Điều 3 về nguyờn tắc xử lý đó quy định nghiờm trị đối với hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội. Đõy thể hiện đường lối xử lý nghiờm khắc của nhà nước đối với cỏc hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội. Là bước đầu nhận thức phải coi lợi dụng chức vụ, quyền hạn là tỡnh tiết tăng nặng khi quyết định hỡnh phạt.

Tại Điều 219 quy định tội phạm về chức vụ như sau: "Tội phạm về chức vụ là những hành vi xõm phạm hoạt động đỳng đắn của cơ quan quan nhà nước hoặc tổ chức xó hội do người cú chức vụ, quyền hạn thực hiện khi thi hành cụng vụ" [47].

Đõy là lần đầu tiờn khỏi niệm tội phạm chức vụ, khỏi niệm người cú chức vụ được quy định trong luật hỡnh sự Việt Nam. Cỏc tội phạm cú yếu tố lợi dụng chức vụ, quyền hạn quy định ở chương cỏc tội phạm về chức vụ trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 gồm: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ (Điều 221); Tội lạm quyền trong khi thi hành cụng vụ (Điều 221a); Tội cố ý làm lộ bớ mật cụng tỏc (Điều 222); Tội chiếm đoạt mua bỏn hoặc tiờu hủy tài liệu bớ mật cụng tỏc (Điều 224); Tội nhận hối lộ (Điều 226); Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn gõy ảnh hưởng đối với người khỏc để trục lợi (Điều 228).

Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 yếu tố lợi dụng chức vụ, quyền hạn mới chỉ được coi là tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt trong một số cấu

- Điểm d khoản 2 Điều 97: Tội buụn lậu hoặc vận chuyển trỏi phộp hàng húa, tiền tệ qua biờn giới

- Khoản 2 Điều 119: Tội bắt, giữ hoặc giam người trỏi phỏp luật - Khoản 2 Điều 120: Tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn

- Điểm b khoản 2 điều 130: Tội cưỡng đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa - Khoản 2 Điều 137: Tội sử dụng trỏi phộp tài sản xó hội chủ nghĩa - Điểm a khoản 2 Điều 164: Tội cản trở việc thực hiện cỏc quy định của nhà nước về cải tạo xó hội chủ nghĩa

- Điểm c khoản 2 Điều 156: Tội đầu cơ

- Điểm b khoản 2 Điều 166: Tội buụn bỏn hoặc tàng trữ hàng cấm - Điểm c khoản 2 Điều 167: Tội làm hàng giả, buụn bỏn hàng giả - Khoản 2 Điều 246: Tội che giấu tội phạm

Trải qua 4 lần sửa đổi, tại lần sửa đổi bổ sung thứ 4 ngày 10/5/1997, tỡnh tiết lợi dụng chức vụ cao để phạm tội mới được quy định là tỡnh tiết tăng nặng núi chung tại điểm c khoản 1 Điều 39.

Tuy nhiờn điểm c khoản 1 Điều 39 đưa ra khỏi niệm lợi dụng chức vụ cao chứ khụng phải là lợi dụng chức vụ, quyền hạn. Khỏi niệm thế nào là chức vụ cao lại khụng được quy định rừ và cú nhiều ý kiến khỏc nhau vỡ thế thực tiễn xột xử đó khụng thể ỏp dụng tỡnh tiết này trong vụ ỏn cụ thể.

2.1.5. Vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 hỡnh sự Việt Nam năm 1999

Sau bốn lần sửa đổi đến ngày 21/12/1999 Bộ luật hỡnh sự được phỏp điển húa lại một lần nữa, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 ra đời đó kế thừa những tiến bộ của Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Tương tự như Bộ luật hỡnh sự năm 1985, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định nguyờn tắc xử lý nghiờm trị đối với

một chương XXI quy định cỏc tội phạm về chức vụ. Vấn đề coi lợi dụng chức vụ, quyền hạn như là tỡnh tiết tăng nặng định khung ở một số tội danh và là tỡnh tiết tăng nặng núi chung tại điểm c khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự.

Tuy nhiờn, quy định của Bộ luật hỡnh sự 1999 đó thể hiện triệt để hơn Bộ luật hỡnh sự năm 1985: thay vỡ chỉ coi lợi dụng chức vụ "cao" để phạm tội là tỡnh tiết tăng nặng thỡ nay đó quy định việc lợi dụng chức vụ phạm tội "núi chung" được coi là tỡnh tiết tăng nặng, ngoài ra việc lợi dụng quyền hạn để phạm tội cũng bị coi là tỡnh tiết tăng nặng. (vấn đề này sẽ được phõn tớch cụ thể tại phần sau của luận văn).

Túm lại vấn đề "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" đó được quy định và xử lý trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam từ cổ chớ kim. Tuy nhiờn ở mỗi thời kỳ lại được quy định khỏc nhau phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của xó hội. Mặc dự vậy khi nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam trước Bộ luật hỡnh sự năm 1999 tỏc giả nhận thấy việc quy định tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" chưa được ghi nhận đầy đủ, chặt chẽ để đỏp ứng đầy đủ cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm. Chỉ đến Bộ luật hỡnh sự năm 1999, tỡnh tiết lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội mới được ghi nhận đầy đủ với cả hai tư cỏch là tỡnh tiết tăng nặng núi chung và tỡnh tiết tăng nặng định khung.

Tuy nhiờn vấn đề đưa ra khỏi niệm thế nào là chức vụ, quyền hạn và thế nào là lợi dụng chức vụ, quyền hạn vẫn chưa được quy định cụ thể vỡ thế việc ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng lợi dụng chức vụ, quyền hạn hiện nay vẫn cũn nhiều vướng mắc và chưa thật sự hiệu quả trong cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm.

Một phần của tài liệu Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)