7 Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp Phạm tội do lạc hậu
1.2.1. Khỏi niệm chức vụ, quyền hạn và người cú chức vụ, quyền hạn
Bộ luật hỡnh sự năm 1999 chưa cú quy định khỏi niệm chung nhất về chức vụ, quyền hạn. Tại Điều 277 Bộ luật hỡnh sự cú núi đến khỏi niệm người cú chức vụ trong cỏc tội phạm về chức vụ.
Theo từ điển tiếng Việt thỡ chức vụ là nhiệm vụ, quyền hạn tương ứng với chức. Ta cú thể hiểu là một vị trớ cụng việc mà một cỏ nhõn nào đú cú được do bổ nhiệm, bầu cử, ký hợp đồng hoặc hỡnh thức khỏc, từ đú cỏ nhõn đú cú được những quyền hạn để thực hiện những nhiệm vụ nhất định. Vậy chức vụ sẽ đi kốm với một quyền hạn và nhằm để thực hiện nhiệm vụ nào đú [37].
Khỏi niệm "Quyền" theo Từ điển tiếng Việt là "điều mà phỏp luật hoặc xó hội cụng nhận cho được hưởng, được làm hoặc đũi hỏi, là những điều do địa vị hay chức vụ mà được làm" [37]. Quyền hạn là quyền được xỏc định về nội dung, mức độ, phạm vi. Nội dung, mức độ và phạm vi là thước đo ba chiều của quyền hạn. Vậy trong khoa học phỏp lý thỡ quyền hạn nghĩa là những khả năng được phỏp luật ghi nhận và cho phộp một cỏ nhõn khi thực
hiện một nhiệm vụ nào đú được thực hiện một số hành vi nhất định và mức độ và phạm vi của hành vi được thực hiện.
Từ phõn tớch trờn ta thấy núi đến chức vụ là ta núi đến hỡnh thức thỡ quyền hạn là núi đến nội dung. Một chức vụ phải cú một quyền hạn đi kốm, tuy nhiờn quyền hạn lại khụng đồng nhất với chức vụ. Nghĩa là một người cú chức vụ thỡ phải cú quyền hạn nào đú nhưng một người cú quyền hạn thỡ khụng nhất thiết phải cú chức vụ.
Vậy người nào được coi là người cú chức vụ, quyền hạn? Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999, cỏc tội phạm do người cú chức vụ, quyền hạn thực hiện khụng chỉ bao gồm cỏc tội phạm về chức vụ mà cũn cú cỏc tội phạm được quy định ở cỏc chương khỏc. Mặt khỏc, cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm do người cú chức vụ, quyền hạn thực hiện cho thấy cũn gặp những khú khăn vướng mắc nhất định, một số quy định của phỏp luật về vấn đề này cũn trừu tượng, chung chung, khú giải thớch, khú ỏp dụng nhất là trong tỡnh hỡnh xó hội hiện nay đó cú nhiều sự chuyển biến, thay đổi trờn cỏc phương diện khỏc nhau, nhiều lĩnh vực đó được xó hội húa, những cụng việc trước đõy chỉ cú nhà nước đảm trỏch bõy giờ đó được giao cho nhõn dõn cựng làm… Vỡ vậy, về mặt nhận thức cần cú sự thống nhất trong việc xỏc định thế nào là người cú chức vụ, quyền hạn.
Theo khoản 3, Điều 1 Luật phũng chống tham nhũng, những người sau đõy được coi là người cú chức vụ, quyền hạn:
a) Cỏn bộ, cụng chức, viờn chức
b) Sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn quốc phũng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quõn đội nhõn dõn; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyờn mụn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Cụng an nhõn dõn
c) Cỏn bộ lónh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của nhà nước; cỏn bộ lónh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn gúp của nhà nước tại doanh nghiệp
d) Người được giao thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ cú quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ đú [49].
Theo quy định tại Điều 4 Luật cỏn bộ cụng chức, cỏn bộ cụng chức bao gồm cỏc đối tượng sau:
1. Cỏn bộ là cụng dõn Việt Nam, được bầu cử, phờ chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cú quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chớnh trị - xó hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đõy gọi là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (sau đõy gọi chung là cấp huyện), trong biờn chế và hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước.
2. Cụng chức là cụng dõn Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chớnh trị - xó hội ở cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị quõn đội nhõn dõn mà khụng phải sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn quốc phũng; trong cơ quan, đơn vị thuộc cụng n nhõn dõn mà khụng phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyờn nghiệp và trong bộ mỏy lónh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cụng lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chớnh trị - xó hội (sau đõy gọi chung là đơn vị sự nghiệp cụng lập), trong biờn chế và hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước; trong biờn chế và hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước; đối với cụng chức trong bộ mỏy lónh đạo, quản lý của
đơn vị sự nghiệp cụng lập thỡ lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp cụng lập theo quy định của phỏp luật.
3. Cỏn bộ xó, phường, thị trấn (sau đõy gọi chung là cỏn bộ cấp xó) là cụng dõn Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong thường trực Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn, Bớ thư, phú bớ thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chớnh trị - xó hội; cụng chức cấp xó là cụng dõn Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyờn mụn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhõn dõn cấp xó, trong biờn chế và hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước [50].
Theo Điều 2 Luật viờn chức: Viờn chức là cụng dõn Việt Nam được tuyển dụng theo vị trớ làm việc, làm việc tại đơn vị sự nghiệp cụng lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp cụng lập theo quy định của phỏp luật.
Vậy theo khỏi niệm trong Luật phũng chống tham nhũng thỡ chức vụ, quyền hạn phải gắn liền với quyền lực nhà nước, Đảng cộng sản, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội hoặc được nhà nước ủy quyền thực hiện cụng vụ.
Theo Điều 277 Bộ luật hỡnh sự khỏi niệm người cú chức vụ được hiểu: "Người cú chức vụ núi trờn đõy là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hỡnh thức khỏc, cú hưởng lương hoặc khụng hưởng lương, được giao thực hiện một cụng vụ nhất định và cú quyền hạn nhất định trong khi thực hiện cụng vụ" [48].
Theo khỏi niệm này, cú rất nhiều căn cứ khỏc nhau để xỏc định một người cú chức vụ như do được bổ nhiệm, do hợp đồng hoặc do một hỡnh thức khỏc… Hỡnh thức khỏc ở đõy cú thể hiểu là bất cứ hỡnh thức nào mà gắn những quyền năng nhất định của chủ thể với chức vụ mà họ cú. Như vậy, trong khỏi niệm này theo chỳng tụi người cú chức vụ cú thể hiểu một cỏch ngắn gọn là "người được giao thực hiện cụng vụ (mang tớnh hợp phỏp) và cú
quyền hạn nhất định trong khi thực hiện cụng vụ đú. Vớ dụ: Bỏc sỹ được giao nhiệm vụ khỏm sức khỏe để tuyển dụng cỏn bộ; viờn chức, thủ kho được giao nhiệm vụ quản lý kho hàng…Tất cả những người này đều được coi là người cú chức vụ bởi vỡ họ được giao nhiệm vụ thực hiện cụng vụ vỡ lợi ớch chung của toàn xó hội và cú những quyền năng nhất định khi thi hành cụng vụ.
Tuy nhiờn, trong khỏi niệm vẫn cũn một vấn đề cần phải làm sỏng tỏ thờm thế nào là "cụng vụ"
Theo Từ điển tiếng Việt, "cụng vụ" là hoạt động do cụng chức nhõn danh nhà nước thực hiện theo quy định của phỏp luật và được phỏp luật bảo vệ nhằm phục vụ lợi ớch của nhõn dõn và xó hội [37].
Theo khỏi niệm trong tài liệu thi bồi dưỡng chuyờn viờn cao cấp khối Đảng, "Cụng vụ" là hoạt động mang tớnh quyền lực nhà nước do cỏn bộ, cụng chức tiến hành theo quy định của phỏp luật nhằm thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, phục vụ lợi ớch nhà nước, nhõn dõn và xó hội. Tuy nhiờn trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam, do đặc thự về thể chế chớnh trị nờn cụng vụ cũn bao gồm cả hoạt động thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ của cỏn bộ, cụng chức làm việc trong cỏc cơ quan của Đảng, tổ chức chớnh trị - xó hội.
Đặc điểm và tớnh chất của cụng vụ:
- Mục đớch của cụng vụ là phục vụ lợi ớch nhà nước, nhõn dõn và xó hội. - Nội dung hoạt động cụng vụ bao gồm cỏc hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, của Đảng, tổ chức chớnh trị - xó hội trong lónh đạo, quản lý và tham gia quản lý mọi mặt của đời sống xó hội, đồng thời tổ chức cung ứng và phục vụ cỏc nhu cầu chung của xó hội, của nhõn dõn khụng vỡ mục đớch lợi nhuận.
- Hoạt động cụng vụ khụng chỉ thuần tỳy mang tớnh quyền lực nhà nước, mà cũn bao gồm cả hoạt động của cỏc tổ chức do nhà nước thành lập (được nhà nước ủy quyền) để phục vụ cỏc nhu cầu của nhõn dõn. Cỏc hoạt động này đều do cỏn bộ, cụng chức nhõn danh nhà nước tiến hành. Bao gồm cỏc hoạt động nhõn danh quyền lực nhà nước và cỏc hoạt động của cỏc tổ chức được nhà nước ủy quyền. Ở cỏc nước trờn thế giới, khi đề cập đến cụng vụ, người ta ớt núi đến yếu tố quyền lực nhà nước mà thường chỉ núi tới cụng chức nhõn danh phỏp luật hoặc nhõn danh nhà nước mà thụi. Bởi lẽ, phỏp luật là cụng cụ chớnh, chủ yếu do nhà nước ban hành. Ngoài ra, ở Việt Nam do đặc thự về thể chế chớnh trị nờn hoạt động cụng vụ cũn bao gồm cả hoạt động của cỏn bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan của Đảng, của tổ chức chớnh trị - xó hội.
- Cụng vụ được tiến hành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được Nhà nước giao và tuõn theo phỏp luật.
- Hoạt động cụng vụ mang tớnh thường xuyờn, chuyờn nghiệp.
Vậy núi đến "cụng vụ" là núi đến hoạt động của nhà nước, với nhiều yếu tố hợp thành như thể chế cụng vụ, đội ngũ cụng chức, cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước... Một số tài liệu ở Việt Nam hiện nay quan niệm cụng vụ là một loại lao động mang tớnh quyền lực và phỏp lý được thực thi bởi đội ngũ cụng chức nhằm thực hiện cỏc chớnh sỏch của nhà nước trong quỏ trỡnh quản lý toàn diện cỏc mặt của đời sống xó hội hoặc coi cụng vụ là một dạng của lao động xó hội chủ yếu do cỏc cụng chức thực hiện. Hoạt động cụng vụ được điểu chỉnh bởi ý chớ nhà nước nhằm thực hiện cỏc nhiệm vụ, chức năng của nhà nước, phục vụ lợi ớch nhà nước và gắn với quyền lực nhà nước, nhõn danh nhà nước.
Trờn thế giới hiện nay, cũng cú nhiều quan niệm khỏc nhau về cụng vụ. Cộng hũa Phỏp quan niệm khi núi về cụng vụ là chủ yếu núi về: toàn bộ
việc thường xuyờn trong một cụng sở hay một cụng sở tự quản, kể cả cỏc bệnh viện và được thực thụ vào một trong cỏc ngạch của nền hành chớnh cụng. Theo đú, từ điển Pratique du Francais 1987 định nghĩa rất gọn như sau: "Cụng vụ là cụng việc của cụng chức". Cỏc nhà nghiờn cứu của đại học Michigan - Hoa Kỳ quan niệm về cụng vụ là: một khỏi niệm chung miờu tả về cỏc nhõn viờn do Chớnh phủ tuyển dụng, những người cấu thành nờn cụng vụ theo chức nghiệp. Cỏc cụng chức được tuyển dụng trờn cơ sở thực tài, được đỏnh giỏ định kỳ theo kết quả thực thi cụng tỏc của mỡnh, được nõng bậc căn cứ theo tớnh điểm hiệu quả và được bảo đảm về cụng việc. Tiến sĩ Jeanne- Mariecol của Hoa Kỳ cũng cho rằng, núi tới cụng vụ là núi tới cụng chức, những người làm việc theo chức nghiệp và do luật hay cỏc quy định về cụng chức điều chỉnh. Luật Cụng vụ của Liờn bang Nga coi cụng vụ là hoạt động cú tớnh chuyờn nghiệp nhằm đảm bảo thực thi thẩm quyền của cỏc cơ quan nhà nước.
Nghiờn cứu cỏc quan niệm về cụng vụ nờu trờn, cú thể thấy ở Việt Nam và một số nước trờn thế giới từ trước đến nay, nhiều nghiờn cứu vẫn thường quan niệm cụng vụ như một hoạt động do cụng chức thực hiện nhõn danh quyền lực nhà nước.
Như vậy khỏi niệm chức vụ, quyền hạn tại Luật phũng chống tham nhũng và tại Điều 277 Bộ luật hỡnh sự phải gắn liền với quyền lực nhà nước, đảng và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội và mục đớch là phục vụ lợi ớch nhà nước, nhõn dõn và xó hội. Đú là vỡ Luật phũng chống tham nhũng và nhúm tội phạm về chức vụ hướng đến việc bảo vệ hoạt động đỳng đắn của cơ quan, tổ chức.
Tuy nhiờn trong thời đại ngày nay, vai trũ, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước đó cú nhiều thay đổi, theo hướng phục vụ nhõn dõn. Trong đú cú nhiệm vụ cung ứng cỏc dịch vụ cụng phục vụ cho nhõn dõn. Do vai trũ và tỏc dụng ngày càng lớn của cỏc dịch vụ cụng đối với sự phỏt triển giàu mạnh, văn
hơn tới việc phỏt triển cỏc dịch vụ cụng (trong cả khu vực cụng lập và khu vực ngoài cụng lập). Cú rất nhiều lĩnh vực đó được tư nhõn húa, cổ phần húa, xó hội húa như hoạt động cụng chứng tư, bệnh viện tư, trường học tư… Vậy những người được giao những nhiệm vụ như quản lý bệnh viện tư, hiệu trưởng trường học tư, cụng chứng viờn của cỏc phũng cụng chứng tư… cú được xem là những người cú chức vụ, quyền hạn hay khụng, họ cú được xem là người thực hiện cụng vụ hay khụng? Những Tổng giỏm đốc, giỏm đốc, chủ tịch Hội đồng quản trị cỏc cụng ty, tổng cụng ty, tập đoàn lớn, lónh đạo cỏc tổ chức phi chớnh phủ… cú phải là người cú chức vụ quyền hạn hay khụng?
Điều 277 Bộ luật hỡnh sự nờu khỏi niệm chức vụ trong chương cỏc tội phạm về chức vụ cú mục đớch bảo vệ hoạt động đỳng đắn của cơ quan, tổ chức. Tuy nhiờn trong Bộ luật hỡnh sự cũn cú rất nhiều chương và hướng đến bảo vệ cỏc quan hệ xó hội khỏc vỡ thế khụng thể hiểu mỏy múc về khỏi niệm chức vụ, quyền hạn như quy định tại Điều 277 Bộ luật hỡnh sự được.
Từ ý nghĩa của tỡnh tiết tăng nặng là những tỡnh tiết làm tăng tớnh nguy hiểm của một hành vi phạm tội cụ thể thỡ khỏi niệm chức vụ, quyền hạn với ý nghĩa là tỡnh tiết tăng nặng quy định tại điểm c khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự và trong cấu thành tăng nặng của một số tội phạm cụ thể quy định tại phần cỏc tội phạm phải được hiểu theo nghĩa rộng khụng bú hẹp trong việc phải gắn với quyền lực nhà nước, Đảng, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội nữa. Bởi vỡ thực tế quyền lực của những lónh đạo cỏc cụng ty, tập đoàn, cỏc tổ chức phi chớnh phủ này cũng vụ cựng lớn và việc lợi dụng nú để phạm tội cũng làm tăng lờn đỏng kể tớnh chất nguy hiểm của hành vi phạm tội.
Nú xuất phỏt từ thực tiễn nền kinh tế chỳng ta đang xõy dựng là nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Với chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần thỡ hiện nay cú nhiều tổ chức kinh tế, cụng ty, xớ nghiệp với cỏc hỡnh thức sở hữu được thành lập và hoạt động. Trong cỏc tổ chức kinh tế, cụng ty xớ nghiệp này cũng cú những người giữ vai trũ quản lý,
điều hành và nếu họ lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao để phạm tội thỡ cũng nguy hiểm khụng kộm hành vi của những người lợi dụng cụng quyền.
Từ những phõn tớch trờn theo tỏc giả thỡ khỏi niệm người cú chức vụ, quyền hạn được hiểu như sau: Tất cả những cỏ nhõn cú một vị trớ cụng việc