7 Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp Phạm tội do lạc hậu
1.3.2 nghĩa của việc quy định tỡnh tiết lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự trong Luật
hạn để phạm tội là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự trong Luật hỡnh sự Việt Nam
Theo quy định tại Điều 45 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn khụng chỉ căn cứ vào cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự, căn cứ vào tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nhõn thõn người phạm tội mà cũn phải căn cứ vào cỏc tỡnh tiết tăng nặng và giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự. Như vậy luật quy định cỏc tỡnh tiết tăng nặng và giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự là một trong cỏc căn cứ cần thiết để Tũa ỏn xem xột khi quyết định hỡnh phạt. Vậy ý nghĩa cơ bản của việc quy định tỡnh tiết lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh
sự trong Luật hỡnh sự Việt Nam là để Tũa ỏn làm căn cứ quyết định hỡnh phạt theo hướng tăng nặng thờm, điều này được thể hiện dưới cỏc khớa cạnh sau:
- Theo cấu trỳc xõy dựng điều luật thỡ bất kỳ điều luật cụ thể nào trong phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự, nhà làm luật đều quy định cỏc khung hỡnh phạt khỏc nhau và mỗi khung hỡnh phạt đều quy định mức hỡnh phạt tối thiểu và mức hỡnh phạt tối đa tựy theo tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội cụ thể. Khi Tũa ỏn đó xỏc định bị cỏo phạm tội ở khung hỡnh phạt nào thỡ dự họ cú thờm tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" thỡ tũa ỏn cũng khụng được xử cao hơn mức cao nhất của khung hỡnh phạt đú. Đõy là quy định nhằm trỏnh sự bất lợi cú thể ỏp dụng cho bị cỏo và thể hiện rừ nội dung là tỡnh tiết tăng nặng chỉ làm thay đổi mức độ chứ khụng làm thay đổi tớnh chất của tội phạm do người đú thực hiện. Vấn đề này là đối với tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" chung quy định tại điểm c khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự. Cú trường hợp đối với một số tội danh cụ thể, tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" làm thay đổi quỏ lớn mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội đú nhưng chưa làm thay đổi tớnh chất của tội phạm, trường hợp này tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" sẽ được quy định là tỡnh tiết tăng nặng định khung của điều luật đú quy định về tội danh cụ thể đú.
Vớ dụ: Nguyễn Văn A phạm tội "Trộm cắp tài sản" thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 138 Bộ luật hỡnh sự cú khung hỡnh phạt từ 02 năm đến 07 năm, khi quyết định hỡnh phạt Hội đồng xột xử khụng được xử Nguyễn Văn A hỡnh phạt cao hơn 07 năm tự dự Nguyễn Văn A cú lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội. Lẽ dĩ nhiờn số lượng tỡnh tiết tăng nặng càng nhiều thỡ phản ỏnh mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội càng cao và do đú hỡnh phạt phải càng cao song vẫn phải trong phạm vi khung hỡnh phạt. Đõy là điểm khỏc biệt so với tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự. Cụ thể Điều 47 Bộ luật hỡnh sự quy định về việc quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn
Khi cú ớt nhất hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật này, Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà điều luật đó quy định nhưng phải trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật; trong trường hợp điều luật chỉ cú một khung hỡnh phạt hoặc khung hỡnh phạt đú là khung hỡnh phạt nhẹ nhất của điều luật, thỡ Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn. Lý do của việc giảm nhẹ phải được ghi rừ trong bản ỏn [48].
Cũng vớ dụ như ở trờn nhưng nếu Nguyễn Văn A cú hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị trờn 02 triệu đồng nhưng dưới 50 triệu đồng thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 139. Nếu Nguyễn Văn A lợi dụng chức vụ, quyền hạn thỡ sẽ phải truy tố và xột xử Nguyễn Văn A theo khoản 2 Điều 139 chứ khụng phải là khoản 1 Điều 139 với tỡnh tiết tăng nặng lợi dụng chức vụ, quyền hạn quy định tại điểm c khoản 1 Điều 48 nữa vỡ đối với tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" thỡ việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó làm thay tăng lờn đỏng kể mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội vỡ thế tỡnh tiết lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó được quy định là tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt.
- Việc xem xột, cõn nhắc để ỏp dụng chớnh xỏc tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" trong vụ ỏn hỡnh sự cụ thể và đối với người phạm tội cụ thể chớnh là đảm bảo sự phự hợp giữa mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội với mức hỡnh phạt của khung hỡnh phạt tương ứng được quy định tại điều luật cụ thể của phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự.
- Khi xem xột, cõn nhắc để ỏp dụng chớnh xỏc cỏc tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" liờn quan đến người phạm tội nào trong vụ ỏn cú đồng phạm, Tũa ỏn chỉ được phộp ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng
nhất thiết khụng được ỏp dụng với cỏc đồng phạm khỏc khụng cú chức vụ quyền hạn.
Vớ dụ: Nguyễn Văn A, Pham Quang B, Nguyễn Thị C là những đồng phạm bị truy tố về hành vi "Lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản" quy định tại khoản 1 Điều 140 Bộ luật hỡnh sự, chỉ riờng cú Nguyễn Văn A đó lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội vỡ thế Nguyễn Văn A phải bị truy tố theo điểm b khoản 2 Điều 140 Bộ luật hỡnh sự. Cũn Phạm Quang B và Nguyễn Thị C khụng cú tỡnh tiết tăng nặng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội nờn chỉ bị truy tố theo khoản 1 Điều 140 Bộ luật hỡnh sự.
- Tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" chỉ được ỏp dụng với một loại chủ thể duy nhất là người cú chức vụ quyền hạn, nếu người phạm tội khụng thuộc đối tượng này thỡ khụng được ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng này. Tuy nhiờn khụng phải cứ người cú chức vụ và quyền hạn phạm tội là ỏp dụng tỡnh tiết này mà phải là người cú chức vụ, quyền hạn phạm tội và lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mỡnh để phạm tội mới ỏp dụng tỡnh tiết này.
Chương 2
QUY ĐỊNH VỀ TèNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HèNH SỰ "LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN" ĐỂ PHẠM TỘI
TRONG LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM