0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội trong cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự Việt Nam từ năm 1945 đến trước khi Bộ luật

Một phần của tài liệu LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN ĐỂ PHẠM TỘI VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trang 64 -64 )

7 Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp Phạm tội do lạc hậu

2.1.3. Vấn đề lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội trong cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự Việt Nam từ năm 1945 đến trước khi Bộ luật

văn bản phỏp luật hỡnh sự Việt Nam từ năm 1945 đến trước khi Bộ luật hỡnh sự 1985 ra đời

Ngay sau thắng lợi của cuộc cỏch mạng thỏng tỏm, mặc dự nhà nước dõn chủ nhõn dõn mới ra đời, phải giải quyết rất nhiều cụng việc về đối nội, đối ngoại của đất nước, chống thự trong giặc ngoài. Nhưng nhận thức rừ muốn xõy dựng được chớnh quyền trong sạch vững mạnh và củng cố nền độc lập vừa dành được, thỡ phải chỳ trọng bảo vệ tài sản xó hội chủ nghĩa, xõy dựng cơ quan nhà nước và đội ngũ cỏn bộ viờn chức nhà nước trong sạch vững mạnh. Đảng và nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản bảo vệ cỏc hoạt động đỳng đắn của cơ quan tổ chức, ngăn ngừa những vi phạm phỏp luật của những cỏn bộ Đảng viờn, những người là cụng bộc, đầy tớ của nhõn dõn. Tội phạm về chức vụ chưa được quy định cụ thể trong cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự, tuy nhiờn cú thể kể đến một số văn bản cú quy định về cỏc tội phạm cú

- Sắc lệnh 233/SL, ngày 17/11/1946 về trừng trị cỏc tội về hối lộ, biển thủ cụng quỹ. Nội dung phỏp lệnh cú quy định rừ: "Tội đưa Hối lộ cho cụng chức, tội cụng chức nhận hối lộ…bị phạt từ 05 năm đến 20 năm và phạt bạc gấp đụi tang vật hối lộ" [57]. Được ban hành trong những năm đầu tiờn sau khi dành chớnh quyền, sắc lệnh đó thể hiện thỏi độ lờn ỏn đối với hành vi hối lộ, nhận hối lộ và cỏc hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn xõm phạm tài sản nhà nước, bảo đảm cho hoạt động đỳng đắn của nhà nước đạt hiệu quả cao. Sắc lệnh tuy chưa mụ tả những hành vi phạm tội và quy định hỡnh phạt tiền cứng nhắc nhưng đó thể hiện sự phõn húa trong xử lý đối với những người tự thỳ, tố giỏc đồng bọn. Thời kỳ này do nhà nước Việt Nam dõn chủ cụng hũa mới ra đời, cũn gặp nhiều khú khăn. Đặc biệt thự trong, giặc ngoài nhũm ngú, dẫn tới nhiệm vụ chớnh yếu, trọng tõm lỳc này là giữ vững độc lập dõn tộc vừa dành được nờn việc xõy dựng cỏc đạo luật hỡnh sự, đấu tranh phũng chống tụi phạm chưa được chỳ trọng. Việc lợi lợi dụng chức vụ, quyền hạn mới chỉ được coi là hành vi cấu thành tội hối lộ, chưa được coi là tỡnh tiết tăng nặng. Sắc lệnh là văn bản phỏp luật hỡnh sự đầu tiờn của nhà nước ta quy định về tội phạm chức vụ.

- Sắc lệnh 200/SL, ngày 7/8/1946 về trưng tập cụng chức cú quy định tội đào nhiệm. Sắc lệnh ban hành cú mục đớch nõng cao kỷ luật cụng tỏc và bảo đảm cho hoạt động đỳng đắn của cơ quan nhà nước trong điều kiện khú khăn mới thành lập cũn non trẻ [57].

- Sắc lệnh 267/SL, ngày 15/6/1956 quy định trừng trị những õm mưu và hoạt động phỏ hoại tài sản của nhà nước, của hợp tỏc xó, của nhõn dõn, làm cản trở việc thực hiện chớnh sỏch, kế hoạch của nhà nước. Sắc lệnh ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện những chớnh sỏch, kế hoạch của nhà nước, tạo hành lang phỏp lý cho việc xử lý cỏc hoạt động phạm tội xõm phạm đến lợi ớch của nhà nước hoặc của cụng dõn, nõng cao trỏch nhiệm và kỷ luật cụng chức. Cỏc hành vi quy định trong sắc lệnh liờn quan đến chức vụ quyền hạn gồm: Điều 4 quy định hành vi khụng làm hoặc làm sai cụng vụ

cụng tỏc mỡnh phụ trỏch làm thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của nhà nước, của hợp tỏc xó, của nhõn dõn. Đặc biệt tại điều 8 Sắc lệnh đó quy định một số tỡnh tiết tăng nặng trong đú cú tỡnh tiết lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm phỏp. Quy định tại điểm e của điều 8 ta cú thể hiểu đú là tỡnh tiết tăng nặng định khung đối với hành vi lợi dụng chức để phạm tội đối với những tội phạm quy định tại Điều 7 của Sắc lệnh [57].

- Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa và Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản của cụng dõn được ban hành ngày 21/10/1970. Hai phỏp lệnh này đó quy định một số tội phạm về chức vụ như: Tội tham ụ; Tội cố ý làm trỏi nguyờn tắc chớnh sỏch về kinh tế, tài chớnh gõy thiệt hại tài sản Xó hội chủ nghĩa; Tội lạm dụng chức quyền chiếm đoạt tài sản riờng cụng dõn. Trong hai phỏp lệnh này cấu thành tội phạm đó được mụ tả, hỡnh phạt được quy định đó dạng và khụng cũn cứng nhắc như cỏc văn bản trước đú [59].

Điểm b khoản 2 của Điều 9 phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa và điểm b khoản 2 Điều 5 phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản cụng dõn quy định tỡnh tiết tăng nặng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội định khung của tội cưỡng đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa và tội cố ý hủy hoại hoặc làm hư hỏng tài sản riờng của cụng dõn.

Điểm d khoản 2 của Điều 10 phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa và điểm c khoản 2 Điều 9 và điểm a khoản 2 Điều 11 phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản cụng dõn quy định tỡnh tiết tăng nặng định khung đối với hành vi phạm tội lợi dụng danh nghĩa cơ quan nhà nước, đơn vị bộ đội, đoàn thể nhận dõn tuy khụng phải quy định trực tiếp hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội nhưng việc lợi dụng danh nghĩa cơ quan nhà nước sẽ bao gồm một số hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn.

riờng cụng dõn quy định cỏc trường hợp cần xử nặng tuy nhiờn tỡnh tiết lợi dụng chức vụ, quyền hạn lại khụng được quy định trong đú.

- Thụng tư 139/TTg, ngày 28/5/1974 của Thủ tướng Chớnh phủ hướng dẫn một số vấn đề xử lý cỏc việc phạm phỏp đó phỏt hiện trong quỏ trỡnh thực hiện Nghị quyết 228/NQ-TW ngày 12/1/1974 của Bộ Chớnh trị về cuộc đấu tranh chống lấy cắp tài sản xó hội chủ nghĩa, chống làm ăn phi phỏp, tăng cường quản lý lao động, giữ vững trị an phục vụ tốt đời sống nhõn dõn. Tại mục 1 của thụng tư quy định: hành vi cố ý làm trỏi nguyờn tắc, chớnh sỏch, chế độ, thể lệ gõy thiệt hại đến tài sản xó hội chủ nghĩa, vi phạm chế độ tem, phiếu, phõn phối vật tư, hàng húa, làm ăn phi phỏp, thiếu tinh thần trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản xó hội chủ nghĩa, bao che cho kẻ xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa, trự ộp những người phỏt hiện và tố giỏc…

Tại mục 3 quy định: Hướng xử lý về hỡnh sự phải tập trung trừng trị những phần tử cố tỡnh phỏ hoại, bọn lưu manh chuyờn nghiệp. Những người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để lấy cắp, gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản xó hội chủ nghĩa và người phạm tội mà ngoan cố khụng chịu ăn năn hối cải cũng phải nghiờm trị.

Nghiờm trị những hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn theo như tinh thần của thụng tư nghĩa là phải xử lý nghiờm khắc hơn, hỡnh phạt nặng hơn. Như vậy Thụng tư 139/TTg đó coi lợi dụng chức vụ, quyền hạn là tỡnh tiết tăng nặng núi chung khi xử lý cỏc tội phạm phỏt hiện trong quỏ trỡnh thực hiện Nghị quyết 228/NQ-TW và cỏc nghị quyết khỏc của Đảng và nhà nước [59].

- Sắc luật số 03/SL ngày 15/3/1976 của Hội đồng Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời miền Nam Việt Nam quy định một số tội phạm trong đú cú cỏc tội phạm Lạm dụng chức vụ, quyền hạn; Tội đưa và nhận hối lộ. Sắc luật khụng mụ tả dấu hiệu phỏp lý của tội phạm, khụng quy định cụ thể tỡnh tiết

hưởng đến hiệu quả phũng, chống cỏc tội phạm về chức vụ cũng như cỏc thể húa hỡnh phạt [60].

- Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội hối lộ ban hành ngày 20/5/1981 đó thay thế cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự trước đú về cỏc tội hối lộ. Lần đầu tiờn trong phỏp lệnh này cỏc tội về hối lộ được quy định thành một điều độc lập, cỏc dấu hiệu phỏp lý được mụ tả, cỏc tỡnh tiết tăng nặng và giảm nhẹ được quy định thành cỏc điều khoản riờng biệt trong đú tại điểm đ của Điều 5 quy định trường hợp cần xử nặng với người lợi dụng chức vụ cao để nhận hối lộ [60].

Lợi dụng chức vụ cao là nội diờn của khỏi niệm lợi dụng chức vụ và cần phải xử nặng tức phải coi là tỡnh tiết tăng nặng khi quyết định hỡnh phạt. Quy định tại điểm đ của Điều 5 của phỏp lệnh chớnh là thể hiện coi việc lợi dụng chức vụ cao là tỡnh triết tăng nặng của hành vi nhận hối lộ.

Nhỡn lại số lượng cỏc văn bản kể trờn cho thấy, ngay từ khi mới dành độc lập Đảng và Nhà nước ta đó nhận thức rừ muốn cho đất nước ổn định, bảo vệ chớnh quyền non trẻ và xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội thỡ phải đấu tranh khụng khoan nhượng với tệ lợi dụng chức vụ, quyền hạn, mục đớch nhằm xõy dựng một nhà nước trong sạch và vững mạnh. Đó cú nhiều văn bản quy định về việc xử lý đối với trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm phỏp luật. Điều đú gúp phần quan trọng vào việc tăng cường phỏp chế, ngăn chặn hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội xõm phạm hoạt động đỳng đắn của cơ quan tổ chức, lợi ớch của nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.

Trong giai đoạn đoạn này, phỏp luật hỡnh sự đó quy định một số tội phạm cú yếu tố lợi dụng chức vụ, quyền hạn như: Tội nhận hối lộ; Tội tham ụ; Tội cố ý làm trỏi nguyờn tắc, chớnh sỏch về kinh tế, tài chớnh gõy thiệt hại tài sản xó hội chủ nghĩa; Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn; Tội cố ý làm trỏi cụng vụ gõy hậu quả nghiờm trọng…

khung ở một số tội như điểm e điều 8 Sắc lệnh 267/SL ngày 15/6/1956; Điểm b khoản 2 của Điều 9; điểm d khoản 2 của Điều 10 phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa và điểm b khoản 2 Điều 5; điểm c khoản 2 Điều 9; điểm a khoản 2 Điều 11 phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản cụng dõn; điểm đ Điều 5 Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội hối lộ ban hành ngày 20/5/1981. Lần đầu tiờn tại mục 3 của Thụng tư 139/TTg, ngày 28/5/1974 của thủ tường chớnh phủ đó cú hướng dẫn coi lợi dụng chức vụ, quyền hạn là tỡnh tiết tăng nặng núi chung khi xử lý cỏc tội phạm phỏt hiện trong quỏ trỡnh thực hiện Nghị quyết 228/NQ-TW và cỏc nghị quyết khỏc của Đảng và nhà nước.

Do điều kiện kinh tế xó hội núi chung và tỡnh hỡnh tội phạm núi riờng, cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự trong thời kỳ này cũn cú những hạn chế nhất định. Cỏc tội cú yếu tố lợi dụng chức vụ, quyền hạn được quy định một cỏch đơn giản, gộp nhiều tội, cỏc dấu hiệu cầu thành tội phạm chưa được quy định một cỏch cụ thể. Tuy bước đầu đó coi yếu tố lợi dụng chức vụ, quyền hạn là tỡnh tiết tăng nặng định khung trong một số tội phạm và là tỡnh tiết tăng nặng núi chung nhưng giới hạn ỏp dụng cũn hạn chế, chưa ỏp dụng chung cho tất cả cỏc tội phạm. Tuy nhiờn cũng phải khẳng định cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự thời kỳ này đó phản ỏnh được thực tế khỏch quan của đất nước. Cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội phạm cú yếu tố lợi dụng chức vụ, quyền hạn và việc bước đầu quy định lợi dụng chức vụ, quyền hạn là tỡnh tiết tăng nặng đó cú ý nghĩa xó hội sõu sắc, cú vai trũ quan trọng trong việc đấu tranh phũng chống và hạn chế cỏc hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn xõm phạm uy tớn, hoạt động đỳng đắn của cỏc cơ quan, tổ chức, lợi ớch của nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn gúp phần quan trọng trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ đất nước.

Một phần của tài liệu LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN ĐỂ PHẠM TỘI VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trang 64 -64 )

×