Bĩng ném nam 2 Aerobic Gymnastic 9 Thể dục nghệ thuật

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển thể thao thành tích cao ở thành phố hồ chí minh đến năm 2010 (Trang 48)

- CLB Bàu Cát: bĩng chuyền trong nhà, bĩng chuyền bãi biển

1 Bĩng ném nam 2 Aerobic Gymnastic 9 Thể dục nghệ thuật

2 Bĩng nước 108 Karate 112 Bơi nghệ thuật

3 TDDC 106 Silat 105 Bĩng rổ nữ

4 Cử tạ 105 Billiards 95 Bĩng chuyền nữ

5 Quyền Anh 104 Võ cổ truyền 94

6 Cầu mây 94

Nhĩm 2 (16 mơn)

7 Lặn 92

1 Vật 88 Đá cầu 80 Futsal nữ

2 Canoeing 81 Cờ vây Quyền Anh nữ

3 Bắn súng 72 Dance Sport

4 Nhảy cầu 67 Golf

5 Kiếm 56 Bowling

Nhĩm 3 (14 mơn)

6 Bắn cung 47 Futsal nam

e. Một sốđịnh hướng đầu tư trọng điểm cho các mơn trọng điểm tại TP.HCM: Việc phân nhĩm mơn trọng điểm là nhằm cĩ những đầu tư hợp lý cho các mơn thể thao trọng điểm, đồng thời giúp các mơn chưa phải là mơn trọng điểm vẫn tiếp tục phát triển ở mức độ cần thiết. Một số định hướng đầu tư trọng điểm cho các nhĩm mơn trọng điểm tại TP.HCM như sau:

- Định hướng giải pháp:

+ Đối với 12 mơn cĩ nhiều bộ huy chương (tổng cộng 321 bộ): điền kinh (51 bộ), bơi lội (44 bộ), Wushu (40 bộ), Cử tạ (36 bộ), Taekwondo (24 bộ), Võ cổ truyền (24 bộ), Lặn (24 bộ), Vovinam (20 bộ), Judo (16 bộ), Thể hình (16

định hướng đầu tư lực lượng cho ít nhất 50% nội dung thi đấu cĩ ưu thế nhất ở giải VĐQG; 2) Mở rộng mặt bằng tuyển chọn ở vùng sâu, vùng xa.

+ Đối với những mơn chưa đủ điều kiện tập luyện tốt (TDDC, quyền Anh, bơi nghệ thuật, canoeing, nhảy cầu, kiếm, cung) và những mơn khĩ tranh chấp thứ hạng tại các giải VĐQG (karatedo, silat): tập huấn dài hạn nước ngồi cho VĐV trọng điểm nếu cĩ (đầu tư ngọn).

+ Đối với 2 mơn hiện là thế mạnh, là mơn truyền thống của các tỉnh phía Bắc (vật, bắn súng): tính tốn lại việc cĩ nên phát triển nữa hay khơng?

+ Đối với các mơn bĩng tập thể (bĩng đá, bĩng chuyền, bĩng rổ, bĩng ném, bĩng nước): giải pháp căn cơ là xây dựng trung tâm đào tạo đúng nghĩa cho từng mơn (hoặc khu liên hợp dành riêng cho các mơn bĩng) + Thí điểm chuyên nghiệp hĩa ở một số mơn cĩ đủ điều kiện + Mời chuyên gia giỏi + tổ chức thi đấu quốc tế ngay tại sân nhà + thi đấu cọ sát với các nước trong khu vực. Vn đề quan trng đối vi các mơn bĩng là cn đảm bo đủ s trn thi

đấu ti thiu trong năm cho tng mơn, ví dụ 50 trận thi đấu cho bĩng ném, 70 trận thi đấu cho bĩng chuyền, …

+ Đối với các mơn cá nhân địi hỏi phải đi thi đấu quốc tế thường xuyên để thu thập điểm nâng cao thứ hạng (quần vợt, cầu lơng, bĩng bàn, cờ vua, cờ tướng) thì những hệ thống giải đấu quốc tế dày đặc, những bảng xếp hạng thay đổi hàng tuần, hàng tháng là những đặc trưng chuyên nghiệp của các mơn này. Vì vậy, cần cĩ những tác động hỗ trợ khác như: 1) Kêu gọi các doanh nghiệp tài trợ độc quyền cho những VĐV xuất sắc nhằm giúp cho VĐV cĩ nhiều cơ hội thi đấu quốc tế hơn; 2) Hãng Hàng khơng Việt Nam giảm chi phí vé máy bay, tăng thêm trọng lượng hành lý cho phép để giúp VĐV đi thi đấu liên tục; 3) Ủy ban Nhân dân Thành phố phân cấp cho Sở TDTT trong việc xét duyệt đồn ra để đẩy nhanh quy trình thực hiện các thủ tục.

- Định hướng đầu tư (kinh phí): được điều chỉnh cho các mơn trọng điểm: + Thơng qua cơng tác tuyển sinh năng khiếu các tuyến TP

+ Thơng qua kinh phí hàng năm được phân bổ cho các bộ mơn

+ Thơng qua nội dung hoạt động của các bộ mơn (hệ thống thi đấu các giải cấp thành phố, mời chuyên gia, tập huấn nước ngồi, thi đấu quốc tế, …)

- Định hướng phương thức đào tạo:

+ Định hướng những mơn mà quận huyện cần phát triển song song với thành phố, tức là khuyến khích quận huyện phát triển các mơn cần mặt bằng tuyển chọn rộng để cùng thành phố phát hiện nhân tài; hạn chế quận huyện phát triển những mơn mà thành phố đầu tư ngọn.

+ Định hướng những mơn chỉ cần Thành phố đầu tư (quận huyện khơng tham gia phát triển)

+ Định hướng những mơn giao hẳn cho quận huyện phát triển + Định hướng những mơn phát triển theo hướng xã hội hĩa

3.2. Thực trạng hệ thống TTTTC ở thành phố

3.2.1. Thực trạng hệ thống TTTTC ở thành phố:

Để giải quyết nhiệm vụ này, chúng tơi tiến hành khảo sát và tổng hợp tất cả các mặt liên quan đến TTTTC ở thành phố trong năm 2007, từ đĩ thực hiện so sánh một số số liệu thống kê quan trọng của TTTTC thành phố trong 4 năm liên tục (2004, 2005, 2006, 2007) để thấy được tính hiệu quả trong đầu tư phát triển TTTTC của thành phố.

3.2.1.1. Thực trạng TTTTC năm 2007 tại TP.HCM

Tất cả các mặt liên quan đến TTTTC ở thành phố trong năm 2007 được chúng tơi trình bày trong tập khảo sát (đính kèm) theo 10 đề mục và các tiểu mục sau:

1. Đặc điểm kinh tế - xã hội tác động đến TTTTC TP.HCM

2. Tư tưởng chủ đạo của ngành TDTT TP đối với lĩnh vực TTTTC 3. Ngân sách dành cho lĩnh vực TTTTC tại thành phố

4. Trường Nghiệp vụ TDTT:

+ Chỉ tiêu đào tạo năng khiếu các tuyến 2007

+ Tổng số bộ mơn và lực lượng năng khiếu (HLV, VĐV) + Phân nhĩm mơn trọng điểm

5. Các mặt hỗ trợ cho VĐV TTTTC: + Phục vụ việc học tập cho VĐV

+ Theo dõi kiểm tra sức khỏe định kỳ cho VĐV + Hỗ trợ HLV, VĐV tài năng cĩ hồn cảnh khĩ khăn + Hỗ trợ VĐV sau khi hồn thành xong nhiệm vụ

6. Cơ sở vật chất phục vụ cho TTTTC (địa điểm tập luyện và thi đấu) 7. Chất lượng nguồn nhân lực TTTTC:

+ Số cán bộ TP là thành viên Liên đồn thể thao quốc gia và quốc tế + Số cán bộ cĩ trình độ trên đại học

+ Huấn luyện viên + Trọng tài

8. Các giải pháp phát triển TTTTC: + Hợp tác quốc tế

+ Tổ chức các giải thi đấu quốc tế + Đăng cai các giải thi đấu quốc gia

+ Đẩy mạnh khoa học – cơng nghệ TDTT

+ Các giải pháp xây dựng lực lượng (Hệ thống giải TP, tập huấn trong và ngồi nước, mời chuyên gia, thi đấu QG và quốc tế)

9. Hoạt động của các Liên đồn:

+ Tổng số Liên đồn, Hội thể thao trên địa bàn thành phố + Các đội tuyển TTTTC thành phố mang tên các đơn vị kinh tế 10. Các kết quả TTTTC:

+ Thứ hạng của các bộ mơn tại giải VĐQG + Số VĐV đạt cấp 1, DBKT và Kiện tướng

+ Số VĐV tập huấn đội DTQG và đội dự tuyển trẻ QG

+ Số VĐV là thành viên đội tuyển quốc gia tham gia Indoor Games 2 và SEA Games 24 + Số huy chương đạt được

+ Danh sách các nhà vơ địch thế giới, châu Á và Đơng Nam Á + Những VĐV xuất sắc nhất thành phố năm 2007

+ Danh sách VĐV TP được bình chọn là VĐV tiêu biểu Việt Nam

Cĩ tổng cộng 50 người với thành phần được liệt kê ở mục 2.4.1 được gửi tập tài liệu khảo sát này để thu thập thêm các ý kiến đĩng gĩp. Dưới đây là kết quả nhận xét về thực trạng các đề mục trên: Bảng 3.15. Kết quả phỏng vấn thực trạng hệ thống TTTTC ở thành phố Các ý kiến phỏng vấn (n = 50) STT Các mặt của hệ thống TTTTC ở TP.HCM Khơng tốt Trung bình Tốt 1 Tư tưởng chủ đạo của ngành TDTT TP đối với lĩnh vực TTTTC 6 (12%) 14 (28%) 30 (60%) 2 Ngân sách dành cho lĩnh vực TTTTC tại thành phố 8 (16%) 28 (56%) 14 (28%)

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển thể thao thành tích cao ở thành phố hồ chí minh đến năm 2010 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)