Hệ thống các giải pháp được xây dựng ban đầu để phỏng vấn chuyên gia và các đối tượng chọn lọc tham dự hội thảo

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển thể thao thành tích cao ở thành phố hồ chí minh đến năm 2010 (Trang 74)

- Các giải pháp cịn lại đều được đa số đồng ý là “Rất hiệu quả”, trong đĩ đặc biệt là các giải pháp về sử dụng quỹ bảo trợ tài năng (76,5%), mở lớp đào

4.2.Hệ thống các giải pháp được xây dựng ban đầu để phỏng vấn chuyên gia và các đối tượng chọn lọc tham dự hội thảo

20. Nhĩm giải pháp về điều kiện đảm bảo: nên đưa vào giải pháp phối hợp với các trung tâm hoặc viện nghiên cứu các đề tài khoa học mang tính chiến lược dài hạn.

4.2.Hệ thống các giải pháp được xây dựng ban đầu để phỏng vấn chuyên gia và các đối tượng chọn lọc tham dự hội thảo

gia và các đối tượng chọn lọc tham dự hội thảo

Trong thời gian tiến hành hội thảo, chúng tơi đã triển khai “Phiếu phỏng vấn về định hướng và các giải pháp phát triển TTTTC ở TP.HCM trong 5 – 6 năm tới (2007 – 2012)” đến các đại biểu tham dự và nhận được 51 phiếu phản hồi. Thành phần trả lời phiếu phỏng vấn như sau:

Đặc điểm Tần suất Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%) Từ 30 tuổi trở xuống 2 3.9 3.9 Từ 31 đến 40 tuơi 8 15.7 19.6 Từ 41 đến 50 tuổi 26 51.0 70.6 Từ 51 đến 50 tuổi 11 21.6 92.2 Trên 60 tuổi 4 7.8 100.0 Độ tuổi Tổng 51 100.0 Trung ương 5 9.8 9.8 Thành phố 36 70.6 80.4 Quận huyện 10 19.6 100.0 Nơi cơng tác Tổng 51 100.0 Giới tính Nam 42 82.4 82.4 Nữ 9 17.6 100.0 Tổng 51 100.0

6 nhĩm gii pháp vi 11 gii pháp c thđược đề cập trong phiếu phỏng vấn. Các giải pháp này được rút ra từ thực trạng phát triển TTTTC tại thành phố và qua nghiên cứu tài liệu liên quan. Cĩ thể tĩm tắt các giải pháp ấy như sau:

GP1. Nhĩm giải pháp về quy hoạch: Để đuổi kịp trình độ thể thao của các nước, chỉ cĩ 2 cách làm: hoặc dựa vào cách tiếp cn khác như Hà Nội đã làm với phương châm “Đi tắt, đĩn đầu”, hoặc phi đi nhanh hơn. Phương châm “Đi tắt, đĩn đầu” chỉ phù hợp với “đầu tàu” Hà Nội vì địi hỏi cĩ sự hậu thuẩn lớn từ Trung ương. Cịn muốn đi nhanh hơn, tức làm giống người ta nhưng với hiệu suất cao hơn, đột biến hơn thì: 1) Phải gọn nhẹ hơn: 2) Phải nỗ lực nhiều hơn; 3) Phải cĩ một mơi trường thể thao chuyên nghiệp với cách làm chuyên nghiệp và với những con người chuyên nghiệp. Vì vậy, điều cần làm trước tiên là xác định

rõ phương châm phát triển của thể thao thành phố, đĩ là “Tinh gọn để đột phá”. Để tinh gọn, cần giải quyết tốt vấn đề về quy hoạch. Quy hoạch cả 3 mặt:

+ GP1.1. Quy hoạch tổng thể ngành TDTT thành phố (hợp đồng với Viện Khoa học TDTT và Trường Đại học TDTT II để thực hiện)

+ GP1.2. Quy hoạch con người: để cĩ một đội ngũ năng động, chuyên nghiệp, đồn kết và hết lịng với nghề nghiệp (đối với lực lượng HLV, lưu ý phải quy hoạch từ HLV cơ sở đến HLV cấp cao trong một quy trình đào tạo thống nhất). Muốn vậy, phải đảm bảo tốt cả 3 khâu liên hồn: quy hoạch – đào tạo – bố trí. Trong quy hoạch, phải chú ý lực lượng trẻ. Trong đào tạo, ngồi chuyên mơn theo chun quc tế, phải chú ý 2 kỹ năng quan trọng để mỗi người

cĩ thể tự học tập và phát triển là ngoại ngữ và tin học, đặc biệt là ngoại ngữ, cần mạnh dạn đầu tư kinh phí lớn để tổ chức học nghiêm túc tại các Trung tâm ngoại ngữ uy tín tại thành phố như ILA, Việt – Mỹ, … Trong bố trí, phải ưu tiên những nhân tố ưu tú nhất cho từng bộ mơn thể thao.

+ GP1.3. Quy hoạch các nhĩm mơn thể thao trọng điểm: Việc phân loại nhĩm mơn thể thao trọng điểm cần lưu ý 4 điểm chính: 1) Phù hợp với điều kiện phát triển, cĩ tính hiệu quả kinh tế và cĩ tầm phục vụ chính trị, kinh tế – xã hội. Khơng phát triển dàn đều, bình quân để đủ sức tập trung đầu tư chỉ đạo; 2) Phù hợp với quy hoạch mơn thể thao trọng điểm của Trung ương; 3) Phù hợp với đặc điểm của con người thành phố; 4) Giải quyết tốt mối tương quan giữa số lượng và chất lượng.

GP2. Nhĩm giải pháp về đầu tư: Nhằm tránh 4 loại đầu tư lãng phí là đầu tư thiếu định hướng xa, đầu tư ngắt quãng, đầu tư muộn và đầu tư dàn trải, cần đổi mới giải pháp đầu tư theo 2 giải pháp sau:

+ GP 2.1. Thực hiện các dự án tầm xa (từ 4 năm trở lên với điều kiện đảm bảo về mặt kinh phí được UBND/TP duyệt một cách cụ thể) cho 2 loại đối

tượng: 1) Vận động viên cấp cao đạt độ tuổi chín muồi vào đúng thời điểm tổ chức các Đại hội TDTT lớn; 2) Vận động viên trẻ triển vọng (được Trung tâm HLTTQG 2 thẩm định tài năng qua các test chuẩn và đã đạt thành tích quốc tế trong nhĩm lứa tuổi của mình). Giải pháp này nhằm phục vụ cho việc “đầu tư cá biệt hĩa”.

+ GP 2.2. Xác định lại quy trình tổ chức thực hiện các biện pháp xây dựng lực lượng. Giải pháp này nhằm tránh việc đầu tư lãng phí. Trước đây, các bộ mơn đề xuất các biện pháp xây dựng lực lượng (tập huấn trong và ngồi nước, thi đấu nước ngồi, mời chuyên gia và tổ chức thi đấu quốc tế) vào mỗi cuối năm, trường Nghiệp vụ chỉ cĩ nhiệm vụ “tổng hợp” các ý kiến đĩ và chuyển cho Phịng Kế hoạch “cân đối” dưới sự chỉ đạo chung của Ban Giám đốc. Quy trình này khơng tránh khỏi sự chủ quan của cả người đề xuất (bộ mơn) lẫn người xét duyệt (phịng Kế hoạch), mà khơng căn cứ vào nhu cầu thực sự của bộ mơn và thiếu cái nhìn tồn cục, tổng thể. Sự “cân đối” chỉ dựa theo % kinh phí được cấp của từng bộ mơn theo nhĩm mơn trọng điểm nhưng chưa suy xét đến các yếu tố liên quan khác, đặc biệt là tính hợp lý của đề xuất của bộ mơn (nên sử dụng biện pháp nào cho hiệu quả, đi nước nào? đi bao lâu? đi bao nhiêu người? mời ai? cĩ nên mời khơng?, …). Sự “cân đối” thường gây nên tình trạng “ức chế” cho bộ mơn do các dự định bị “cắt xén” (khơng được đi, đi với thời gian ít lại, đi với số lượng người ít hơn, năm nay đi nhưng năm sau lại khơng được đi tiếp, …) vì kinh phí hạn hẹp chứ khơng xuất phát vì tính hiệu quả của chuyên mơn. Quy trình mới được xác định lại như sau:

+ Bước một: xây dựng “Quy định sử dụng và phối hợp sử dụng các biện pháp xây dựng lực lượng”, bao gồm: tập huấn (trong, ngồi nước), thi đấu nước ngồi, mời chuyên gia (nội, ngoại) và tổ chức thi đấu quốc tế.

được phân bổ hàng năm; 4) Sự ưu tiên đầu tư trong từng giai đoạn, Phịng Kế hoạch và Trường Nghiệp vụ tham mưu xây dựng “Kế hoạch đầu tư tổng thể

trong giai đoạn 4 năm”, trong đĩ định hướng rõ mơn nào cần ưu tiên đầu tư trước, sự phối hợp giữa các biện pháp để tạo hiệu ứng chung, cĩ cần phối hợp đầu tư với các tỉnh thành phía Nam đã ký kết hợp tác với ngành TDTT thành phố, đầu tư theo phương thức nào để tạo hiệu quả cao nhất, cần tạo mối quan hệ chính thức với nước nào, kinh phí phân bổ theo từng mơn, … Đây chính là bước xây dựng bản đồđịnh hướng đầu tư của ngành TDTT thành phố.

+ Bước ba: tiếp tục xây dựng “Chiến lược quan hệ quốc tế của giai đoạn” nhằm phục vụ cho “bản đồ định hướng đầu tư” trên với những bước triển khai cụ thể với từng nước.

+ Bước bốn: thơng qua tồn bộ định hướng chung và hướng dẫn triển khai cụ thể cho từng bộ mơn.

GP3. Nhĩm giải pháp về tận dụng thế mạnh quận huyện: tập trung vào 2 giải pháp cơ bản sau:

+ GP 3.1. Thay thế “Hệ thống thi đua quận huyện” hiện nay bằng “Hệ thống

đánh giá phong trào TDTT quận huyện”. Hiện nay, hệ thống thi đua quận huyện biểu hiện nhiều bất cập:

• Sự phát triển phong trào TDTT ở một địa phương, một quốc gia theo định hướng nào, với mục tiêu và chỉ tiêu như thế nào, là do chính địa phương, quc gia đĩ quyết định căn cứ trên thực trạng phát triển của đơn vị mình, chứ khơng phải “chạy theo” một chỉ tiêu nào đĩ từ trên xuống mà dù cố gắng hợp lý hĩa đến đâu cũng khơng tránh khỏi chủ quan, duy ý chí. Từ cái sai này dẫn đến “những suy nghĩ khơng đúng theo cách nghĩ thơng thường”, thay vì “tơi phải làm gì để thể thao đơn vị tơi phát triển” thì là

dù mục đích chuyên mơn tốt đến đâu nhưng khơng tính điểm thi đua thì quận huyện cũng khơng tham dự! (vì lãnh đạo Trung tâm TDTT quận khơng duyệt kinh phí tham dự). Cịn lãnh đạo UBND quận huyện cũng duyệt kinh phí hoạt động của thể thao quận nhà (nhiều hay ít) trên cơ sở thể thao quận nhà đứng thứ mấy trên bảng tổng sắp thi đua của Sở TDTT.

• Trong thể thao, cĩ tập luyện thì cĩ thi đấu, muốn cĩ quân thì phải xây dựng lực lượng, muốn lực lượng mạnh thì phải đảm bảo các điều kiện tối ưu cho nĩ. Điều đĩ khơng cần đưa vào chỉ tiêu thi đua vì mọi người đều bắt buộc phải làm nếu muốn phát triển.

• Với quan điểm “đầu tư cho TTTTC là tốn kém” và “TTTTC là lĩnh vực khơng thể đơn giản hĩa” thì đa s qun huyn hin nay khơng th làm TTTTC (do kinh phí giới hạn, lực lượng HLV khơng đảm bảo được cơng tác huấn luyện đỉnh cao, cơ sở vật chất phải gồng gánh thêm nguồn thu cho quận, …). Vì vậy, lập hệ thống thi đua để quận huyện chạy đua về số lượng huy chương (dù là chạy đua với chính mình) cũng là điều khơng nên làm vì qun huyn s chy đua huy chương lĩnh vc “th thao tr, từ đĩ dễ dẫn đến nĩng vội, đốt cháy giai đoạn trong cơng tác đào tạo lực lượng kế thừa.

• Cách tính tổng huy chương hiện nay khơng thấy được sự phát triển trồi sụt của từng mơn thể thao của quận huyện, trong khi đĩ mới chính là điều quan trọng.

• Hệ thống thi đua hiện nay đã vơ hiệu hĩa định hướng giao một số quận huyện phát triển thành trung tâm từng mơn vì quận huyện khơng thể tập trung kinh phí cho một vài mơn mà bỏ hẳn việc thu thập điểm thi đua ở nhiều “mặt trận”khác.

Với những điều bất cập kể trên, việc thay thế hệ thống thi đua quận huyện hiện nay bằng một hệ thống khác là điều cấp thiết. Lưu ý là thay thế ch khơng điu chnh, vì một cái áo đã quá lỗi thời thì khơng thể cắt xén, dậm vá để cĩ một cái áo thời trang được. Hệ thống mới tạm gọi là “Hệ thống đánh giá phong trào TDTT quận huyện” nhằm cung cấp những tiêu chí để đánh giá phong trào TDTT ở một đơn vị đang phát triển theo chiều hướng tốt hay xấu. Các tiêu chí chung cĩ thể là các chỉ tiêu pháp lệnh do UB TDTT ban hành, cĩ chiến lược phát triển hợp lý khơng, tình hình phát triển CLB thể thao trường học, tình hình xã hội hĩa TDTT trên địa bàn, tổng nguồn vốn do kinh tế TDTT mang lại, tổ chức và hướng dẫn cho quần chúng tập luyện như thế nào, tổng số nhà quán quân thế giới, châu lục, khu vực, … Căn cứ trên hệ thống này và đặc điểm tình hình của mình, từng quận huyện sẽ xây dựng chiến lược phát triển TDTT theo đặc thù để trình lãnh đạo ngành TDTT thành phố đĩng gĩp ý kiến. Lãnh đạo UBND quận huyện cũng sẽ căn cứ vào bản chiến lược này để đảm bảo kinh phí thực hiện cho thể thao quận nhà và đánh giá hiệu quả hoạt động hàng năm của ngành TDTT quận.

+ GP 3.2. Phối hợp với các Trung tâm thể thao quận huyện trong định hướng phát triển từng mơn thể thao.

Một vấn đề khĩ khăn hiện nay là thành phố “ơm” quá nhiều mơn thể thao nên kinh phí đầu tư cho từng mơn bị dàn trải, thiếu tập trung. Chính vì vậy, định hướng phân nhĩm mơn trọng điểm cũng khĩ khăn vì “bỏ thì thương, vương thì tội”. Do đĩ, nếu thực hiện tốt giải pháp 3.1 (thay thế hệ thống thi đua) thì thành phố cĩ thể phối hợp với các Trung tâm TDTT quận huyện trong phát triển từng mơn theo quy hoạch như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Đối với những mơn “Thành phố và quận huyện cùng làm”: bao gồm 7 mơn cá nhân và 4 mơn tập thể cĩ cùng đặc điểm chung là cĩ tính truyn thng, địi hỏi “chân đế” rng để phát hiện tài năng và nhiu qun

huyn cĩ đủ kh năng làm được (điền kinh, bơi lội, Taekwondo, Judo, bĩng bàn, cầu lơng, quần vợt, bĩng đá nam, bĩng chuyền nam, bĩng rổ, bĩng ném) thì Thành phố phụ trách huấn luyện đỉnh cao và khuyến khích quận huyện đĩng gĩp tham gia trong cơng tác phát hiện và huấn luyện năng khiếu ban đầu (cĩ thể đến tuyến DBTT).

• Đối với 7 mơn cá nhân khĩ về cơ sở vật chất tập luyện và cũng khĩ phát triển diện rộng (TDDC, Thể hình, cử tạ, nhảy cầu, đua thuyền, quyền anh, bắn súng) thì Thành phố cùng với Liên đồn chịu trách nhiệm chính theo kiểu đầu tư ngọn

• Đối với 4 mơn mới phát triển gần đây (đấu kiếm, cung, bowling, golf) thì giao cho Liên đồn hoặc một tổ chức xã hội nào đĩ phụ trách.

• Giao một số quận cĩ điều kiện phát triển thành Trung tâm huấn luyện từng mơn, chịu trách nhiệm từ khâu ban đầu đến đỉnh cao, ví dụ:

Quận 1 là Trung tâm Sport Aerobics, Dance Sports, Billiards, bĩng đá

nữ, thể dục nghệ thuật, vật.

Quận 3 là Trung tâm cờ vua, đá cầu, cầu mây Quận 4 là Trung tâm wushu, pencak silat Quận 5 là Trung tâm cờ tướng, bĩng nước. Quận 6 là Trung tâm Futsal (bĩng đá trong nhà) Quận 8 là Trung tâm Vovinam, võ cổ truyền Quận 10 là Trung tâm Petanque, lặn

Quận 11 là Trung tâm Karatedo

Phú Nhuận là Trung tâm Bơi nghệ thuật

Việc xác định Trung tâm từng mơn tại các quận huyện căn cứ theo thế mạnh của quận đối với mơn đĩ (cĩ truyền thống lâu năm, cĩ lực lượng HLV giàu kinh nghiệm, cĩ cơ sở vật chất thích hợp, cĩ nhiều VĐV xuất sắc đĩng gĩp cho thành phố tại các giải quốc gia và quốc tế). Các trung tâm này tuyển chọn và huấn luyện khơng phải chỉ dành cho VĐV của quận nhà mà cả những VĐV năng khiếu ở các quận khác. Ví dụ, các tài năng bĩng chuyền bãi biển khắp thành phố sẽ đến Tân Bình để “thụ giáo”. Sự tập hợp nhiều tài năng từ các quận sẽ tạo sự tranh đua, cọ sát lành mạnh trong lúc tập luyện, giúp nâng cao nhanh chĩng trình độ tập luyện của VĐV. Sự chuyển dịch VĐV (thậm chí cả HLV) từ quận này sang quận khác để cùng nhau tập luyện thể hiện rõ nét quan điểm “VĐV tốt nhất được tập luyện với những HLV giỏi nhất, trong một điều kiện tập luyện tốt nhất”. Các quận sẽ cĩ mối quan hệ học tập, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển vì sự nghiệp chung của ngành TDTT thành phố hơn là việc so kè, “giữ quân” để phục vụ cho việc thi đua mang tính hình thức như trước đây.

GP4. Nhĩm giải pháp về thơng tin: Thơng tin là chất liệu của quản lý. Quản lý

tốt là quản lý thơng tin tốt. Trong quản lý thơng tin, cần lưu ý đến cả cơng tác lưu trữxử lý, cập nhật thơng tin mới. Tuy nhiên, cơng tác quản lý thơng tin trong thời gian qua cịn yếu và thiếu, đặc biệt trong lĩnh vực cập nhật thơng tin mới do chưa cĩ bộ phận thu thập, sưu tầm, tổng hợp, biên dịch, chọn lọc tư liệu, số liệu phục vụ cho cơng tác quản lý, huấn luyện.

Trong tình hình hiện nay, cách thức nhanh nhất để “đi tắt, đĩn đầu” về khoa học và cơng nghệ chính là cơng tác thơng tin. Vì vậy, tăng mật độ KHCN của ngành bằng phổ biến thơng tin, kiến thức là một địi hỏi khách quan và cấp thiết. Để giải quyết tình trạng trên, cần thực hiện 2 giải pháp sau:

+ GP4.1. Hình thành “Trung tâm thơng tin tư liệu TDTT” với chức năng thu thập, dịch thuật, xử lý, lưu trữ và phổ biến các tài liệu liên quan đến cơng tác

quản lý, cơng nghệ huấn luyện và các cơng trình NCKH TDTT. Để đề án này cĩ tính khả thi, cần cĩ kinh phí để thực hiện đồng bộ 2 cơng việc sau:

• Đặt mua các sách báo, tài liệu, băng hình, phần mềm mới nhất về cơng nghệ huấn luyện và quản lý từ nước ngồi.

• Tuyển mộ lực lượng tình nguyn viên dch thut với mức trả cơng dịch

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển thể thao thành tích cao ở thành phố hồ chí minh đến năm 2010 (Trang 74)