Cĩ ý khơng hợp lý, cịn những ý hợp lý thì thực hiện khơng hiệu quả (do nhân sự phân cơng khơng

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển thể thao thành tích cao ở thành phố hồ chí minh đến năm 2010 (Trang 67)

- Các giải pháp cịn lại đều được đa số đồng ý là “Rất hiệu quả”, trong đĩ đặc biệt là các giải pháp về sử dụng quỹ bảo trợ tài năng (76,5%), mở lớp đào

3. Cĩ ý khơng hợp lý, cịn những ý hợp lý thì thực hiện khơng hiệu quả (do nhân sự phân cơng khơng

đúng, quản lý khơng khoa học chưa tập trung được người tâm huyết, hết lịng vì ngành).

Các giải pháp Ý kiến đĩng gĩp Nhĩm giải pháp về tổ

chức – cơ cấu

GP1. Củng cố tổ chức bộ

máy để nâng cao hiệu quảđào tạo: 1.1. Tách bạch giữa Trưởng Bộ mơn và HLV trưởng 1.2. Chuyển 4 cơ sở đào tạo về Trường Nghiệp vụ quản lý 1.3. Bỏ Hội đồng huấn luyện thành phố GP2. Thành lập Trường phổ thơng năng khiếu TDTT - Giải pháp 1.1:

+ Hồn tồn đúng và phù hợp qui luật phát triển. Lưu ý tăng cường thêm vai trị, chức năng Trưởng bộ mơn và mạnh dạn thay thế Trưởng bộ mơn nào “cĩ vấn đề” hoặc khơng phù hợp với xu thế phát triển.

+ Thiếu sựđồng bộ, khơng ai nghe ai, “cha chung khơng ai khĩc”

+ Chưa phù hợp với tình hình thực tế, cịn chồng chéo nhiệm vụ và phát sinh nhân sự, chưa tận dụng hết khả năng, thời gian làm việc của 2 đối tượng trên. Cĩ sự mâu thuẩn hoặc phối hợp khơng tốt dẫn đến việc phát triển bộ

mơn kém hiệu quả.

+ Nên tách bạch giữa Trưởng bộ mơn và HLV trưởng bởi vì Trưởng bộ mơn cĩ trách nhiệm quản lý chung về phong trào mình phụ trách, nĩi chung là tồn diện, trong đĩ cĩ định hướng luơn cho HLV trưởng. Cịn HLV trưởng của bộ mơn thì cần tìm người giỏi về huấn luyện để nâng cao thành tích. + Là cần thiết. Tuy nhiên trong giai đoạn chuyển đổi hiện nay, Trưởng bộ

mơn hầu hết là cơng chức biên chế nhà nước, cịn một số HLV trưởng chỉ là hợp đồng nên trách nhiệm của bộ mơn vẫn cịn phải đảm đương và chịu một phần về cơng tác huấn luyện. Việc này cần giải quyết rốt ráo hơn.

- Giải pháp 1.2:

+ Vấn đề này cũng tốt, nhưng cách làm của những đơn vị chuyển về trường chưa cĩ gì đổi mới so với trước khi nhập

+ So với trước đây, chức năng nhiệm vụ của Trường khơng cĩ gì thay đổi. Bộ

máy phình ra nhưng nội dung đào tạo VĐV khơng chất lượng.

+ Cĩ cảm giác chưa mang tính “tâm phục, khẩu phục”. Vả chăng chỉ là hiện tượng “bình mới, rượu cũ”.

Tuy nhiên, cần xác lập rõ chức năng, nhiệm vụ trong hệ thống quản lý và khả năng điều hành, điều phối cơng việc của Ban giám hiệu Trường thì mới phát huy hết hiệu quả của mơ hình mới này.

+ Trường Nghiệp vụ phải là nơi trung tâm đào tạo của thành phố, cần cĩ địa

điểm tập trung đa số mơn, là nơi tập trung tập luyện, ăn ở học tập. Các CLB trên trong tương lai sẽ là những đơn vị sự nghiệp, tạo nguồn thu, nguồn VĐV đưa về trường đào tạo.

- Giải pháp 1.3:

+ Đồng ý bỏ Hội đồng huấn luyện vì trước đây cũng chỉ 1 người hiệu trưởng giải quyết. Cơng việc này rất nặng nhọc, dễ xảy đến độc đốn, chúng ta nên cĩ thêm 1 PGĐ phụ trách chuyên mơn. Người này phải am hiểu thực trạng thể thao TP, cĩ tầm nhìn xa trơng rộng, cĩ uy tín với các trưởng bộ mơn và HLV trưởng, đề ra được chiến lược phát triển, lên kế hoạch xây dựng chương trình hành động cụ thể, từng bước giải quyết các mục tiêu định hướng trong 5 - 10 năm tới của ngành TDTT TP.

+ Bỏ HĐHL là hồn tồn đúng. Vì khơng cần thiết phải cĩ cơ chế “hội đồng”. Nhiệm vụ chính là của Trưởng bộ mơn và trên nữa là vai trị của “Tổng trưởng bộ mơn” là con đường ngắn nhất đem tới hiệu quả cao.

+ HĐHL: gĩc độ nào đĩ vẫn cĩ tác dụng nếu tập họp được các nhà chuyên mơn tốt, thống nhất và quyết về một số mặt chiến lược cho thể thao TP. - Giải pháp 2:

+ Trường phổ thơng NK-TDTT cần phải phối hợp và cĩ kế hoạch chặt chẽ

hơn với Trường Nghiệp vụ và các Bộ mơn để tìm giải pháp thích hợp cho việc dạy văn hĩa với huấn luyện chuyên mơn thể thao.

+ Đến nay chưa phát huy hết tác dụng, cần củng cố thêm. Nên là một bộ phận của Trường Nghiệp vụ.

+ Việc thành lập Trường PTNK TDTT gĩp phần giúp các em VĐV nâng cao trình độ học vấn, giúp cho bản thân các em và phụ huynh an tâm hơn về

tương lai của mình. Đề nghị BGĐ Sở sớm tham mưu cùng các cơ quan chức năng xây dựng cơ sở vật chất của trường. Nhĩm giải pháp về xã hội hĩa GP3. Sử dụng Quỹ bảo trợ tài năng thể thao TP.HCM (hỗ trợ cho VĐV vượt khĩ, chữa trị chấn thương, ..) GP4. Tổ chức lại các Liên đồn thể thao từng mơn GP5. Khuyến khích xã hội hĩa trong đào tạo VĐV

- Giải pháp 3:

+ Chữa trị chấn thương chưa được hồn thiện

+ Việc chữa trị chấn thương cho VĐV, HLV đang làm nhiệm vụ là “phần cứng” Nhà nước phải lo.

+ Cần tạo nguồn kinh phí riêng cho việc chữa trị chấn thương, việc sử dụng từ

Quỹ Bảo trợ tài năng chưa hay lắm. - Giải pháp 4:

+ Cần xem lại điều kiện thành lập “Liên đồn hay Hội” vì hiện nay chỉ cĩ 1 vài Liên đồn như Bĩng đá, Golf, Taekwondo là cĩ thể cĩ tài trợ, nhưng các Liên đồn này vẫn chưa cĩ trụ sở, cơ sở vật chất riêng, kinh phí ít nhiều đều dựa vào Nhà nước, chưa nĩi đến các Liên đồn khác chỉ là “hữu danh vơ thực” 1 năm chưa họp được 1 lần.

+ Rất cần thiết nhưng phải cĩ qui chế hoạt động thật rõ ràng, cụ thể, tránh trùng lặp, giẫm chân trong phối hợp giữa bộ mơn và liên đồn. Nhân đây, tơi muốn đề cập tới 2 bộ mơn mà tơi may mắn cĩ tham gia từ thuở ban đầu hội nhập quốc tế là bi sắt và bi da. Đã đúng 10 năm rồi và là 2 mơn đoạt

được huy chương SEA Games và khu vực mà đến nay vẫn chưa hình thành tổ chức xã hội, thiết nghĩđã đến lúc phải hình thành các liên đồn này, cùng với định hướng, quản lý chín chắn của Nhà nước thì thành quả chắc chắn sẽ đạt nhiều hơn những gì đang cĩ!

+ Nên thực hiện giải pháp 4. Đây là giải pháp tối ưu và thực tế khi các liên

đồn hoạt động tốt đã gắn cơng tác xã hội hĩa trong đào tạo VĐV, từ đĩ cơng tác xây dựng Quỹ Bảo trợ các liên đồn sẽ làm tốt hơn.

+ Cần cải tiến lại hoạt động của liên đồn, xác định rõ mối quan hệ của liên

đồn và phịng VHTT-TT, TT TDTT quận huyện. Cần thường xuyên tổ

- Giải pháp 5:

+ Chúng ta khuyến khích xã hội hĩa trong đào tạo VĐV ở các mơn mà quần chúng ham thích (bĩng bàn, bĩng đá, cầu lơng, Tennis, võ) cịn các mơn cơ

bản như bơi, điền kinh, thể dục… thì khĩ cĩ thể kêu gọi xã hội hĩa được. + Về xã hội hĩa, trong những năm gần đây chưa phát huy được vai trị về

tham gia quản lý nên cần phải củng cố rõ về chức năng và năng lực thực sự

của mỗi thành viên trong tổ chức của mỗi LĐ hay hội thể thao từng mơn. + Cần nhanh chĩng triển khai.

Nhĩm giải pháp vềđào tạo GP6. Phối hợp với quận huyện đào tạo năng khiếu trọng điểm

GP7. Triển khai Chương trình đào tạo VĐV thế hệ vàng GP8. Triển khai chương

trình cử HLV, trọng tài theo học các lớp lấy bằng cấp quốc tế GP9. Cử HLV, VĐV đi tập huấn ở nước ngồi (ngắn, dài hạn) GP10. Mời HLV, chuyên gia nước ngồi sang huấn luyện GP11. Mở lớp đào tạo đại học tại chức cho cán bộ quản lý, HLV, VĐV cấp cao GP12. Hợp tác với 7 tỉnh phía Nam GP13. Tiếp tục phát triển thêm các mơn thể thao mới - Giải pháp 6:

+ Khơng nhất thiết dừng lại ở Năng khiếu trọng điểm, cần mở rộng thêm đối tượng đào tạo tùy đặc điểm từng quận.

+ Việc phối hợp đào tạo trọng điểm với các quận cần cĩ giám sát kỹ, đồng thời phải cĩ điều kiện cung cấp VĐV cho TP sau 1, 2 hoặc 3 năm tùy theo mơn, tránh đào tạo theo kiểu “mì ăn liền”.

+ Các bộ mơn liên đồn cần cĩ kế họach huấn luyện thống nhất để triển khai cho các quận huyện. Qua đĩ cĩ thểđánh giá hiệu quảđối với cơng tác phối hợp. Khơng nên để như hiện nay, mỗi quận, huyện cĩ mỗi kế hoạch và giáo án huấn luyện riêng.

- Giải pháp 9 – 10:

+ Đều cần thiết nhưng trong tính tốn cĩ phần nghiêng (ưu tiên hơn) cho GP10 vì tính hiệu quả kinh tế và hạn chế thấp nhất những phức tạp trong sinh hoạt ởđất khách (râm rang đã cĩ vài trường hợp đáng tiếc xảy ra). + Nên cử HLV đi học nước ngồi nhưng tập trung vào thực tập nhiều, tránh lý

thuyết. Qua mối quan hệ với quốc tế, đưa HLV trẻ cĩ trình độ sinh ngữ theo làm trợ lý cho các đội bĩng, từđĩ sẽ học được nhiều điều bổ ích trong huấn luyện (thực tế).

+ Mời chuyên gia nước ngồi phải do người cĩ chuyên mơn của mơn đĩ quyết

định, tránh việc mời qua sau vài tháng lại về, đồng thời chuyên gia phải cĩ tính lâu dài.

- Giải pháp 12:

+ Cĩ cảm giác mang tính “giao lưu” hơn tính “thiết thực”. Thiết nghĩ trong giai đoạn hiện nay, ta nên lo cho ta “tươm tất”, “ngon lành” trước đã. + Việc ký hợp tác với 7 tỉnh thành phía Nam nếu đưa vào nhĩm giải pháp đào

tạo thì theo tơi cảm nhận là hợp tác một chiều trong đào tạo, vì tơi khơng rõ nội dung hợp tác về lĩnh vực đào tạo giữa TP.HCM với các tỉnh thành cụ

thể là gì.

+ Chưa phát huy hiệu quả, cĩ thể do các biện pháp triển khai hoặc nội dung chưa phù hợp với thực tiễn.

- Giải pháp 13:

+ Cần thiết nhưng trong lúc ‘liệu cơm gắp mắm”, cần tính tốn phát triển mơn mới theo tiêu chí: cĩ phong trào và ít tốn kém.

Nhĩm giải pháp vềđk đảm bảo GP14. Phân nhĩm các mơn thể thao trọng điểm để đầu tư, từ đĩ phân bổ dự tốn kinh phí hoạt động cho từng mơn GP15. Điều chỉnh thang điểm thi đua giữa các quận huyện GP16. Thực hiện 2 – 3 đề tài NCKH trong một năm GP17. Xây dựng trang - Giải pháp 14:

+ Rất cần thiết. Nên chăng nghiên cứu thêm nếu điều kiện cho phép thì thí

điểm “khốn” kinh phí cho bộ mơn (giống khốn quỹ lương hành chánh), vì như trên đã nêu cần tăng cường vai trị trưởng bộ mơn thì trách nhiệm và quyền lợi phải tương xứng. Cĩ thể dựa trên cơ sở những nội dung chi thường xuyên cốđịnh của bộ mơn 2, 3 năm gần nhất để khốn kinh phí hoạt

động cho bộ mơn.

+ Phân bổ dự tốn kinh phí chưa hợp lý.

+ Xác định mơn thể thao trọng điểm từ 8 – 10 mơn ổn định

+ Phân nhĩm mơn đểđầu tư là cần thiết nhưng chưa rõ và chưa mạnh nên chưa đạt hiệu quả theo mong muốn.

+ Cần đầu tư các mơn thể thao trọng điểm, tập trung vào các mơn mũi nhọn, khơng dàn trãi.

+ Đây là chiến lược của ngành. Cần giữ bí mật, khơng nên để các tỉnh thành khác cùng biết để họ khoét sâu vào những mơn thể thao yếu và thiếu đầu tư

web của Sở TDTT GP18. Cải tiến chế độ, chính sách cho HLV, VĐV, trọng tài - Giải pháp 15: + Nên để các quận huyện vạch lộ trình đi từng năm.

+ Thang điểm thi đua Quận huyện cĩ cải tiến bổ sung nhưng chưa đủ kích thích đối với quận huyện. Cần bổ sung khuyến khích cao hệ sốđiểm đào tạo và cung cấp năng khiếu lên tuyến trên (TP) đào tạo.

+ Xét thấy hợp lý do kinh phí đầu tư cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động TDTT giữa các quận huyện khác nhau, nếu thực hiện GP 15 sẽ giúp các quận huyện được xét theo thang điểm thi đua cơng bằng hơn.

+ Thống nhất với dự thảo thang điểm thi đua, xin đề nghị quan điểm tỷ lệ giao tổng huy chương cho các quận, huyện. Ví dụ: ở nhĩm quận cụm 1, nên từ

7% trở lên là đạt chỉ tiêu kế hoạch để quận, huyện dành phần kinh phí đầu tư cho VĐV đỉnh cao (gĩp sức cùng với thành phố).

+ Nên khen tặng hiện kim + cờ cho tối thiểu 5 đơn vị dẫn đầu danh sách đơn vị tiên tiến TDTT, cịn lại 30 đơn vị quận lo.

+ Việc điều chỉnh thang điểm thi đua giữa các quận, huyện (so với thời điểm trước 2002) mặc dù đã phân định rõ chức năng nhiệm vụ giữa đơn vị quản lý nhà nước về TDTT cho phịng VHTT-TT và họat động sự nghiệp cho TT TDTT nhưng việc chỉ đạo và triển khai thực hiện lại khơng phân định cụ

thể. Phần lớn, chủ yếu thực hiện qua TT TDTT do một số Phịng VHTT- TDTT khơng cĩ nhân sự phụ trách hoạt động TDTT. Đề nghị Sở TDTT TP phối hợp cùng Sở Nội vụ tham mưu định biên nhân sự cho Phịng VH TT TT và cán bộ phụ trách TDTT phường xã

- Giải pháp 16:

+ Nên thực hiện 1 đề tài/1 năm cấp quốc gia và phải sử dụng trong thực tế. + Các đề tài nghiên cứu khoa học do ngành thực hiện cần thường xuyên kiểm

tra đánh giá kết quả, hiệu quả sử dụng của các đề tài, khơng nhất thiết phải thực hiện nhiều đề tài trong năm

- Giải pháp 18:

+ Cải tiến chếđộ chính sách bằng việc làm.

+ Cải tiến tiến độ chính sách cho HLV, VĐV, trọng tài là một trong những

điều kiện đảm bảo rất quan trọng, hết sức cần thiết đối với hoạt động TDTT. + Cần cĩ chính sách thật cao cho HLV trong thành phố tương đương bằng chuyên gia nước ngồi. Ví dụ: HLV thành phố nắm rất rõ tâm sinh lý, trình

độ chuyên mơn của VĐV, mức lương thấp hơn VĐV, khơng cĩ tiền cơng tác phí, ngoại giao phí, cơng việc bị nghỉ chỉđược thơng báo trước 3 tháng. Rồi HLV phải làm gì để sinh sống. Do đĩ, khơng ai tập trung cho cơng tác huấn luyện. Mang tính làm phụ thêm dẫn đến khơng hiệu quả, hao tốn tiền Nhà nước. Đề nghị nâng mức lương tương đương với chuyên gia nước ngồi 1.500 USD. HLV sẽ dồn sức lực cho TP.HCM “tồn tâm tồn ý”. + HLV, VĐV cần cĩ hướng giải quyết phải giúp đỡđể tốt nghiệp THPT. Tại

sao VĐV các tỉnh bạn ai cũng tốt nghiệp được, dù học khơng đủ thời gian họ vẫn đạt bằng cấp. Riêng thành phố thì khơng vượt qua được ngưỡng cửa 12 thì làm sao vào ĐH.TDTT. Đầu vào thì cĩ nhưng đầu ra khơng cĩ. VĐV thành phố chưa dốc sức vào tập luyện, khối lượng khơng đạt thì làm sao cĩ thành tích cao, nguyên nhân là họ chỉ dành 50% cho thể thao.

+ Nâng cao tiền thưởng các giải và nâng thu nhập cho HLV, VĐV, nhất là những người giỏi đểđảm bảo giữ họ lại với ngành TDTT.

+ Chếđộ, chính sách phải đi đơi với cơng lao đĩng gĩp của cán bộ cơng chức ngành để họ cĩ so sánh, cân nhắc khi chọn lựa cho mình một nghề trong suốt cuộc đời.

Những đề nghị sửa đổi cụ thể

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển thể thao thành tích cao ở thành phố hồ chí minh đến năm 2010 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)