- Khơng cĩ huy chương quốc tế: 0đ iểm
x Taekwondo Điền kinh BCBB Bĩng bàn Bơi lội Taekwondo Quần Vợt Bĩng đá nữ Bĩng bàn
Bĩng ném nữ TDDC Cầu lơng Kiếm Quần vợt Xe đạp Canoeing TDDC Judo Bắn súng
Các mơn ngồi Olympic Giải thế giới Giải Châu Á
(hoặc Indoor Games)
Giải Đơng Nam Á (hoặc SEA Games)
Vơ địch Trẻ Vơ địch Trẻ Vơ địch Trẻ
Thể hình Cờ vua Cờ vua Wushu x
Cờ tướng Wushu Lặn
Vovinam Silat Petanque
Đá cầu Billiards
Ghi chú: Bộ mơn nào đạt được ở cấp độ thi đấu cao thì khơng đề cập nữa ở cấp độ thi đấu thấp hơn (tính hệ thống thi giải vơ địch và giải trẻ khác nhau)
Như vậy:
- Ở cấp độ giải vơ địch: cĩ 4 mơn đạt trình độ thế giới, 6 mơn đạt trình độ Châu Á và 11 mơn đạt trình độ Đơng Nam Á. Lưu ý là đa số bộ mơn chỉ cĩ một
nội dung trọng điểm hay một VĐV trọng điểm để đạt tới một cấp độ thi đấu nào đĩ chứ bộ mơn đĩ chưa đạt được đến trình độ đĩ (nếu nhìn tổng thể). Ví dụ: điền kinh chỉ cĩ một VĐV Trương Thanh Hằng đạt đến trình độ Châu Á, cịn bộ mơn điền kinh thì chưa đạt đến ngưỡng thành tích đĩ.
- Ở cấp độ giải trẻ: cĩ 4 mơn đạt trình độ thế giới, 2 mơn đạt trình độ Châu Á và 4 mơn đạt trình độ Đơng Nam Á.
d. Về những tồn tại của các bộ mơn
- Đối với các mơn bĩng tập thể: trừ đội bĩng ném nữ (đạt chức vơ địch Giải bĩng ném vơ địch Đơng Nam Á năm 2007) và đội bĩng nước (VĐQG nhiều năm liên tục do chỉ cĩ TP.HCM phát triển tương đối bài bản), cịn tất cả những mơn cịn lại như bĩng đá (nam, nữ), bĩng ném (nam), bĩng chuyền, bĩng rổ đều thụt lùi so với bản thân mình trước kia. Điều đáng lưu tâm là cả 2 mơn được nhân dân thành phố yêu thích – Bĩng đá, bĩng chuyền – đã khơng cịn giữ được thế mạnh của mình trong nhiều năm qua.
- Đối với các mơn cá nhân: với truyền thống vốn cĩ của mình, các mơn Điền kinh, TDDC, Xe đạp chưa phát triển đúng tầm của mình.
- Cần xem lại cách thức đầu tư đối với 11 mơn khơng thể tranh chấp thứ hạng ở cấp độ quốc gia (chiếm 1/3 số mơn hiện cĩ của TP.HCM).
- Khơng nên phát triển quá nhiều số mơn trong khi từng mơn chưa khai thác hết số bộ huy chương của mình. Trong 40 bộ mơn và phân mơn thi đấu giải VĐQG năm 2006 (bảng 3.6a), các mơn chỉ đạt được 120/628 huy chương vàng của giải, chiếm tỷ lệ 19,1%. Ngay cả những mơn chiếm thứ hạng cao tồn đồn cũng khơng đạt sự ưu thế tuyệt đối để chiếm nhiều huy chương của giải, ví dụ điền kinh (hạng II tồn đồn, đạt 4/51 huy chương, tỷ lệ đạt 8%), Judo (hạng I tồn đồn, đạt 4/15 huy chương, tỷ lệ đạt 25%), Taekwondo (hạng I tồn đồn,
đạt 7/24 huy chương, tỷ lệ đạt 29%), Wushu (hạng II tồn đồn, đạt 5/40 huy chương, tỷ lệ đạt 13%), …
e. Về cơ sở tập luyện của các bộ mơn:
Qua bảng 3.10 và 3.11, chúng tơi cĩ một nhận xét chung về cơ sở tập luyện của các bộ mơn như sau:
- Một số bộ mơn khơng cĩ địa điểm tập luyện đúng quy cách: nhảy cầu, bơi nghệ thuật, canoeing, thể dục nghệ thuật, vật, bắn cung, bắn súng, kiếm.
- Một số bộ mơn phải tổ chức tập luyện cho các tuyến năng khiếu của mình ở nhiều địa điểm khác nhau nên rất khĩ quản lý: bơi nghệ thuật, điền kinh, bĩng ném, bĩng rổ, bĩng chuyền, vovinam, bắn súng, cầu mây.
- Một số bộ mơn khơng ổn định được kế hoạch tập luyện do địa điểm khai thác hoạt động cĩ thu, đặc biệt là các bộ mơn tập luyện tại NTĐ Phú Thọ và CLB Phan Đình Phùng.
- Rất nhiều bộ mơn phải tận dụng thêm các cơ sở quận huyện (đang sử dụng cơ sở của 10 quận) và ban ngành (trường THPT Lê Hồng Phong, trường ĐH Sư phạm TDTT TP.HCM, Trung tâm HLTTQG 2 và Cung VHLĐ)
- Cơ sở tập luyện của thể thao thành phố hiện đã quá tải, tản mạn; đơi chổ khơng đúng quy cách của các bộ mơn, từ đĩ dẫn đến LVĐ tập luyện của các bộ mơn khơng đầy đủ, chất lượng tập luyện bị hạn chế, chấn thương thể thao cĩ thể xảy ra.
Bảng 3.10: Địa điểm tập luyện và thi đấu của các bộ mơn thể thao tại TP (tính theo bộ mơn)
STT Bộ mơn Địa điểm tập luyện Địa điểm thi đấu đạt chuẩn quốc gia, quốc tế