Nhúm giải phỏp về nõng cao năng lực của Toà ỏn và tuyờn truyền phỏp luật bảo vệ QSHCN bằng biện phỏp dõn sự

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 92)

truyền phỏp luật bảo vệ QSHCN bằng biện phỏp dõn sự

Cú thể khẳng định rằng, về nguyờn tắc phỏp luật Việt Nam đó tạo đầy đủ cơ sở phỏp lý để mọi hành vi xõm phạm QSHCN đều cú thể được xử lý bằng phỏn quyết của Toà ỏn, nghĩa là Toà ỏn Việt Nam cần phải được xỏc định là cơ quan cú thẩm quyền giải quyết bất cứ vụ kiện nào cú liờn quan đến QSHCN mà chủ sở hữu cỏc đối tượng QSHCN đó cú đơn khởi kiện hay yờu cầu, khiếu nại đến Toà ỏn. Việc xỏc định thẩm quyền của Toà ỏn lại cũng là đũi hỏi đối với Toà ỏn về năng lực để giải quyết được những vụ việc thuộc thẩm quyền của mỡnh trong lĩnh vực bảo vệ QSHCN.

Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến năng lực của Toà ỏn trong việc bảo vệ QSHCN như: thủ tục tố tụng phức tạp, kộm hiệu quả; giải quyết vụ việc qua quỏ nhiều trỡnh tự với thời gian quỏ lõu; cỏc chủ thể ngại bị coi là phải ra Toà; ỏn phớ, lệ phớ đắt hơn cỏc phương thức giải quyết khỏc; Toà ỏn thiếu những chuyờn gia cú trỡnh độ chuyờn mụn cần thiết về SHCN để giải quyết tốt cỏc loại vụ việc trong lĩnh vực này… cần sớm phải được khắc phục [35]. Đứng trước yờu cầu đú, bờn cạnh việc hoàn thiện phỏp luật về nội dung và phỏp luật về tố tụng thỡ cần thiết phải nõng cao trỡnh độ và trỏch nhiệm của đội ngũ Thẩm phỏn trong hệ thống TAND bởi trong hoạt động xột xử của TAND thỡ yếu tố con người đúng vai trũ quyết định, trong đú Thẩm phỏn là chủ thể trực tiếp và những cỏn bộ Tũa ỏn cú vai trũ hỗ trợ cho hoạt động xột xử. Hiện nay, cỏn bộ, Thẩm phỏn của cỏc TAND cũn thiếu kiến thức chuyờn sõu về SHCN, số cỏn bộ, Thẩm phỏn được đào tạo về SHCN quỏ ớt ỏi. Tại TANDTC, theo chương trỡnh hợp tỏc quốc tế giữa Chớnh phủ Việt Nam và một số tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ đó tổ chức một số khúa đào tạo dành cho cỏc Thẩm phỏn, cỏn bộ Tũa ỏn. Tuy nhiờn đõy chỉ là những khúa đào tạo ngắn hạn do vậy việc tiếp cận cỏc kiến thức, phỏp luật về SHCN chưa sõu, chưa cú tớnh hệ thống. Do vậy cần đưa ra mục tiờu và chương trỡnh hành động thiết thực về đào tạo cú hệ thống để chuyờn mụn húa đội ngũ cỏn bộ, Thẩm phỏn ở cỏc TAND hiện nay, tiến tới cú đủ cỏc Thẩm phỏn chuyờn xột xử về SHCN. Mặt khỏc cũng cần chỳ trọng hỡnh thức bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày để bổ tỳc kiến thức nghiệp vụ, bồi dưỡng theo chuyờn đề kết hợp với hội thảo tổng kết cụng tỏc thực tiễn, ngoài ra việc xõy dựng giỏo trỡnh, cẩm nang chuyờn về giải quyết xõm phạm QSHCN để nõng cao kỹ năng, năng lực thực hành, thiết lập mạng lưới thụng tin về SHCN giữa cỏc cơ quan, tổ chức liờn quan và Tũa ỏn để cập nhật và tăng cường việc trao đổi thụng tin.

Việc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, năng lực của cỏn bộ, Thẩm phỏn phải đi đụi với cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng. Hoạt động xột xử

của TAND khụng chỉ mang tớnh khoa học phỏp lý đơn thuần mà cũn thể hiện sự minh bạch, khỏch quan, hiệu quả của hệ thống Tũa ỏn, nếu làm tốt cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, giỏo dục chớnh trị tư tưởng sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả, chất lượng cho hoạt động xột xử của cỏc TAND.

Đối với cụng tỏc tuyờn truyền phỏp luật bảo vệ QSHCN bằng biện phỏp dõn sự cần tiến hành một số cụng việc như: xõy dựng cỏc phiờn toà mẫu để xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự về SHCN, tổ chức tổng kết thực tiễn, rỳt kinh nghiệm trong việc giải quyết cỏc tỡnh huống tại phiờn toà. Thực hiện việc cụng bố cỏc quyết định, bản ỏn của Toà ỏn về SHCN. Việc cụng bố này sẽ tăng cường tớnh minh bạch và cú tỏc dụng trong việc giỳp Toà ỏn cỏc cấp ỏp dụng thống nhất phỏp luật trong cụng tỏc xột xử, nõng cao chất lượng của việc ra bản ỏn, kinh nghiệm khai thỏc và đỏnh giỏ chứng cứ, đồng thời tuyờn truyền cho người dõn, cỏc doanh nghiệp thấy được kết quả giải quyết cỏc vụ ỏn của toà ỏn để phũng ngừa khả năng xõm phạm và hiểu được cỏc quy định của phỏp luật liờn quan đến việc bảo vệ quyền SHCN.

Để cỏc giải phỏp nờu trờn trở thành hiện thực và sớm đi vào thực tiễn cuộc sống, thiết nghĩ bờn cạnh sự nỗ lực của cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc tổ chức xó hội, cỏc cơ quan cú thẩm quyền thỡ Chớnh phủ nờn xõy dựng một chiến lược cụ thể về SHTT trong đú cú vấn đề bảo vệ QSHCN. Tham khảo chiến lược bảo vệ QSHTT của Nhật Bản cho thấy, sự phỏt triển của Nhật Bản được xõy dựng dựa trờn một chớnh sỏch cạnh tranh với thị trường thế giới thụng qua cỏc sản phẩm trớ tuệ cú hàm lượng trớ tuệ cao và giỏ cả phự hợp. Nhõn tố quan trọng khuyến khớch sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ và việc tạo ra cỏc sản phẩm cú sức cạnh tranh như trờn chớnh là do chớnh sỏch quốc gia về bảo vệ QSHTT của Nhật Bản. Là một quốc gia Chõu Á cú bề dày phỏt triển hệ thống bảo vệ QSHTT, Nhật Bản đó làm được nhiều điều kỳ diệu khiến nhiều quốc gia trờn thế giới phải học tập. Nhận thức vai trũ của SHTT trong sự sinh tồn của quốc gia, Chớnh phủ Nhật Bản đó sớm xõy dựng một chiến lược tổng thể quốc gia về bảo vệ

QSHTT. Ngày 3/7/2002, Hội đồng chiến lược QSHTT do một nhúm cố vấn riờng cho Thủ tướng Junichiro Koizumi được thành lập. Những người này đó thảo ra những nột chớnh về chiến lược bảo hộ QSHTT của Nhật Bản, trong đú đó đưa ra cỏc nguyờn tắc cơ bản trong việc giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến bảo vệ QSHTT ở Nhật Bản và làm đất nước này trở thành một đất nước kiểu mẫu trong việc bảo vệ QSHTT trờn thế giới. Chiến lược quốc gia trờn của Nhật Bản cho thấy được một chu trỡnh khộp kớn của việc xõy dựng một hệ thống SHTT bền vững bao gồm: sỏng tạo tài sản trớ tuệ - Bảo vệ tài sản trớ tuệ - sử dụng tài sản trớ tuệ - nõng cao trỡnh độ của con người. Điểm nổi bật của chiến lược trờn là thành lập Hội đồng quốc gia về SHTT, Hội đồng này được xõy dựng trờn cơ sở của Luật SHTT, trong đú đớch thõn Thủ tướng Nhật làm chủ tịch. Hội đồng này đưa ra cỏc chương trỡnh cụ thể cho hoạt động SHTT của đất nước. Khẩu hiệu được Hội đồng trờn đưa ra cú tờn: “Hành động quốc gia để tỏi tạo ra tài sản trớ tuệ - nền tảng quốc gia”. Vỡ vậy, theo tỏc giả thỡ Việt Nam cũng cần thiết xõy dựng chiến lược quốc gia về SHTT, trong đú xõy dựng cỏc bước đi phự hợp và hiệu quả với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam.

KẾT LUẬN

Trớ tuệ là một tài sản vụ hỡnh, do vậy khi núi đến QSHTT là phải núi

đến quyền tài sản và phải cú chế độ bảo vệ tài sản đú. Bảo vệ tài sản trớ tuệ cú thể được thực hiện bằng nhiều biện phỏp, song cần chỳ ý đến việc bảo vệ bằng biện phỏp dõn sự. Để bảo vệ được tài sản trớ tuệ cần cú sự phối hợp của nhiều khõu và nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể được cụng nhận quyền tài sản đối với tài sản trớ tuệ của mỡnh thụng qua cỏc cụng đoạn như: nộp đơn, xem xột đơn, cấp văn bằng bảo hộ, giải quyết khiếu nại, tranh chấp để bảo vệ quyền…Đặc biệt, việc giải quyết khiếu nại, tranh chấp cần phải được coi trọng vỡ tài sản trớ tuệ cú đặc điểm là dễ xảy ra tranh chấp do việc sử dụng tài sản trớ tuệ hoặc do quỏ trỡnh đăng ký tài sản đú. Trong điều kiện toàn cầu húa, những biến đổi cơ bản trong lĩnh vực SHCN của thế giới đó và sẽ tỏc động mạnh mẽ tới Việt Nam, do vậy chỳng ta cần nhận thức việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ QSHCN bằng biện phỏp dõn sự là một việc làm cần thiết, qua đú, phải cú sự điều chỉnh chớnh sỏch, điều chỉnh phỏp luật đối với lĩnh vực này theo quan điểm thực tiễn và phỏt triển, đặc biệt là chớnh sỏch phỏt triển khoa học cụng nghệ. Nghiờn cứu và đề xuất cỏc quy định về bảo vệ QSHCN bằng biện phỏp dõn sự là một lĩnh vực cũn mới mẻ trong khoa học phỏp lý ở Việt Nam. Với thời gian và trỡnh độ của tỏc giả cũn hạn chế, luận văn sẽ khú trỏnh khỏi những thiếu sút về nội dung và phương phỏp trỡnh bày. Vỡ vậy tỏc giả mong nhận được ý kiến chỉ dẫn của cỏc nhà khoa học và của những người đọc luận văn này để tiếp thu và sửa chữa những thiết sút của luận văn./.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)