Cỏc biện phỏp dõn sự được ỏp dụng để xử lý hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 50)

phạm quyền sở hữu cụng nghiệp

Theo quy định tại Điều 202 của Luật sở hữu trớ tuệ, để xử lý tổ chức cỏ nhõn cú hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ núi chung, tũa ỏn cú quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp dõn sự bao gồm: buộc chấm dứt hành vi xõm phạm; buộc xin lỗi cải chớnh cụng khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dõn sự; buộc bồi thường thiệt hại; buộc tiờu hủy hoặc buộc phõn phối hoặc đưa vào sử dụng khụng nhằm mục đớch thương mại đối với hàng húa, nguyờn liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng húa xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ với điều kiện khụng làm ảnh hưởng đến khả năng khai thỏc quyền của chủ thể quyền sở hữu trớ tuệ [17].

Cỏc biện phỏp dõn sự nờu trờn cũng đó được ghi nhận trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Theo đú, tại điểm c khoản 2 Điều 12 quy

định: “Mỗi bờn cho phộp cơ quan tư phỏp của mỡnh buộc một bờn trong vụ

kiện chấm dứt hành vi xõm phạm, kể cả cỏc biện phỏp ngăn ngừa sự xõm nhập vào kờnh thương mại của những hàng húa xuất nhập khẩu xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ ngay sau khi hoàn thành thủ tục hải quan đối với hàng húa đú” [30].

Tại Điều 44 Hiệp định TRIPs thỡ “cỏc cơ quan xột xử phải cú quyền

ra lệnh cho một bờn trong vụ kiện chấm dứt sự xõm phạm, để cựng với cỏc mục đớch khỏc nhằm ngăn cản sự xõm nhập của hàng húa nhập khẩu xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ vào cỏc kờnh thương mại trong phạm vi quyền

hạn của mỡnh sau khi tiến hành thủ tục hải quan” [28]. Như vậy, theo cỏc

Hiệp định nờu trờn thỡ Tũa ỏn yờu cầu bờn vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm là một biện phỏp ngăn chặn cú thể được ỏp dụng cả trước khi thụ lý xột xử vụ việc.

Buộc chấm dứt hành vi xõm phạm là việc Tũa ỏn quyết định buộc người cú hành vi xõm phạm QSHCN chấm dứt ngay hành vi xõm phạm theo yờu cầu của người khởi kiện (vớ dụ: buộc người cú hành vi xõm phạm QSHCN đối với nhón hiệu chấm dứt việc sử dụng dấu hiệu trựng với nhón hiệu được bảo hộ cho hàng húa, dịch vụ trựng với hàng húa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kốm theo nhón hiệu đú). Tũa ỏn cú thể quyết định buộc người cú hành vi xõm phạm QSHCN chấm dứt hành vi xõm phạm trong bản ỏn hoặc trong quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Trong đú Tũa ỏn phải nờu cụ thể cỏc QSHCN bị xõm phạm và cỏc hành vi xõm phạm QSHCN, đồng thời Tũa ỏn cũng quy định rừ những việc người cú hành vi xõm phạm QSHCN phải thực hiện và khụng được thực hiện để thi hành nghiờm chỉnh bản ỏn, quyết định của Tũa.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 123 của BLTTDS thỡ quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời cú hiệu lực thi hành ngay. Do đú nếu người bị ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời buộc chấm dứt hành vi xõm phạm QSHCN khiếu nại quyết định đú thỡ trong thời hạn khiếu nại, giải quyết khiếu nại họ vẫn phải thi hành quyết định. Đối với trường hợp Tũa ỏn quyết định trong bản ỏn việc buộc chấm dứt hành vi xõm phạm QSHCN mà bản ỏn đú bị khỏng cỏo, khỏng nghị thỡ theo quy định tại khoản 1 Điều 254 của Bộ luật tố tụng dõn sự thỡ phần của bản ỏn, quyết định sơ thẩm bị khỏng cỏo, khỏng nghị thỡ chưa được đưa ra thi hành, trừ trường hợp phỏp luật quy định cho thi hành ngay. Do vậy, cần căn cứ vào quy định cụ thể của văn bản quy phạm phỏp luật cho thi hành ngay phần bản ỏn, quyết định sơ thẩm bị khỏng cỏo, khỏng nghị và quy định của khoản 1 Điều 254 của Bộ luật tố tụng dõn sự để tuyờn trong bản ỏn, quyết định là: Quyết định buộc chấm dứt hành vi xõm phạm QSHCN được thi hành ngay mặc dự bị khỏng cỏo, khỏng nghị.

Buộc xin lỗi, cải chớnh cụng khai cũng là một biện phỏp được quy định tại điều 202 của Luật SHTT. Đõy là biện phỏp do Tũa ỏn quyết định

trong bản ỏn, quyết định về việc buộc người cú hành vi xõm phạm QSHCN phải xin lỗi, cải chớnh cụng khai nhằm khụi phục danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, danh tiếng... cho chủ thể QSHCN bị xõm phạm. Việc buộc xin lỗi, cải chớnh cụng khai nhằm mục đớch bảo vệ quyền nhõn thõn của tỏc giả và khụi phục danh dự, uy tớn cho tỏc giả. Trong trường hợp cỏc đương sự thỏa thuận được với nhau về nội dung, cỏch thức xin lỗi, cải chớnh cụng khai và chi phớ để thực hiện việc xin lỗi, cải chớnh đú mà thỏa thuận đú khụng trỏi phỏp luật, đạo đức xó hội thỡ tũa ỏn cụng nhận sự thỏa thuận của họ. Trong trường hợp cỏc bờn khụng thỏa thuận được với nhau về nội dung, cỏch thức thực hiện việc xin lỗi, cải chớnh cụng khai và chi phớ thực hiện thỡ Tũa ỏn căn cứ vào tớnh chất hành vi xõm phạm và mức độ, hậu quả do hành vi đú gõy ra quyết định về nội dung, thời lượng xin lỗi, cải chớnh cụng khai và chi phớ thực hiện. Việc xin lỗi, cải chớnh cụng khai cú thể được thực hiện trực tiếp tại nơi cú địa chỉ chớnh của người bị thiệt hại hoặc đăng cụng khai trờn bỏo hàng ngày của cơ quan trung ương, bỏo địa phương nơi cú địa chỉ chớnh của người bị thiệt hại trong ba số liờn tiếp.

Buộc thực hiện nghĩa vụ dõn sự là biện phỏp được Tũa ỏn quyết định ỏp dụng đối với người cú hành vi vi phạm nghĩa vụ đối với chủ thể QSHCN. Đõy là biện phỏp dõn sự được ỏp dụng khi người cú nghĩa vụ mà khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ đó thoả thuận trong hợp đồng và phải chịu trỏch nhiệm dõn sự đối với chủ thể QSHCN. Khi ỏp dụng biện phỏp này cần căn cứ vào cỏc quy định tương ứng tại cỏc mục 2 và 3 Chương XVII, Phần thứ ba của Bộ luật dõn sự 2005.

Một biện phỏp dõn sự quan trọng khỏc được sử dụng khi cú hành vi xõm phạm QSHCN xảy ra đú là biện phỏp buộc bồi thường thiệt hại. Theo đú, người cú hành vi xõm phạm QSHCN mà gõy thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần cho chủ thể QSHCN thỡ phải bồi thường. Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của người cú hành vi xõm phạm quyền SHCN theo quy định của phỏp luật Việt Nam được xỏc định theo cỏc căn cứ quy định tại

khoản 1 Điều 604 của Bộ luật dõn sự và hướng dẫn tại mục 1 Phần 1 của Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật dõn sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Thiệt hại do hành vi xõm phạm QSHCN được bồi thường bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần. Trong đú thiệt hại về vật chất bao gồm: cỏc tổn thất về tài sản; mức giảm sỳt về thu nhập, lợi nhuận; tổn thất về cơ hội kinh doanh; chi phớ hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại. Thiệt hại về tinh thần bao gồm: cỏc tổn thất về danh dự, nhõn phẩm, uy tớn danh tiếng gõy ra cho tỏc giả của sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, thiết kế bố trớ.

Thiệt hại về vật chất và tinh thần là sự tổn thất thực tế về vật chất và tinh thần do hành vi xõm phạm trực tiếp gõy ra cho chủ thể QSHCN và được xỏc định theo cỏc căn cứ quy định tại khoản 2 điều 16 của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP. Theo đú, được coi là tổn thất thực tế nếu cú đủ cỏc căn cứ sau đõy: lợi ớch vật chất hoặc tinh thần là cú thực và thuộc về người bị thiệt hại; người bị thiệt hại cú khả năng đạt được lợi ớch; cú sự giảm sỳt hoặc mất lợi ớch của người bị thiệt hại sau khi hành vi xõm phạm xảy ra so với khả năng đạt được lợi ớch đú khi khụng cú hành vi xõm phạm và hành vi xõm phạm là nguyờn nhõn trực tiếp gõy ra sự giảm sỳt, mất lợi ớch đú [8].

Buộc tiờu hủy hoặc phõn phối hoặc đưa vào sử dụng khụng nhằm mục đớch thương mại đối với hàng húa, nguyờn liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng húa xõm phạm QSHCN với điều kiện khụng làm ảnh hưởng đến khả năng khai thỏc quyền của chủ thể QSHCN. Tũa ỏn xem xột quyết định buộc tiờu hủy hoặc phõn phối hoặc đưa vào sử dụng khụng nhằm mục đớch thương mại đối với hàng húa, nguyờn liệu, vật liệu và phương tiện nờu trờn mà khụng phụ thuộc vào việc chủ thể quyền cú yờu cầu hay khụng cú yờu cầu. Khi quyết định buộc tiờu hủy hàng húa, nguyờn liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng húa xõm phạm QSHCN, Tũa ỏn sẽ quyết

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 50)