nghiệp theo quy định của phỏp luật.
Theo quy định tại khoản 6 Điều 203 Luật Sở hữu trớ tuệ thỡ: “trong
trường hợp cú yờu cầu bồi thường thiệt hại thỡ nguyờn đơn phải chứng minh thiệt hại thực tế đó xẩy ra và nờu căn cứ xỏc định mức bồi thường
thiệt hại theo quy định tại Điều 205 của Luật Sở hữu trớ tuệ”.
Thiệt hại được xỏc định theo quy định tại Điều 204 Luật Sở hữu trớ tuệ gồm cú: i) thiệt hại về vật chất bao gồm cỏc tổn thất về tài sản, mức giảm sỳt về thu nhập, lợi nhuận, tổn thất về kinh doanh, chi phớ hợp lý để
ngăn chặn, khắc phục thiệt hại; ii) thiệt hại về tinh thần bao gồm cỏc tổn thất về danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, danh tiếng và những tổn thất khỏc về tinh thần gõy ra cho tỏc giả của sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, thiết kế bố trớ, giống cõy trồng. iii) Mức độ thiệt hại được xỏc định trờn cơ sở cỏc tổn thất thực tế mà chủ thể QSHCN phải chịu do hành vi xõm phạm QSHTT gõy ra.
Về nguyờn tắc xỏc định thiệt hại do xõm phạm QSHTT, Hiệp định TRIPs yờu cầu cỏc cơ quan xột xử phải cú quyền ra lệnh cho bờn vi phạm đền bự cho chủ thể quyền một cỏch thớch đỏng, đủ bự lại những thiệt hại mà chủ thể quyền đó phải chịu (khoản 1, Điều 45), ngoài ra cũn bắt buộc người vi phạm quyền phải trả cho chủ thể quyền cỏc chi phớ của chủ thể quyền và trong cỏc trường hợp thớch hợp, cỏc nước thành viờn cú thể cho phộp cơ quan xột xử được quyền ra lệnh thu hồi cỏc khoản lợi nhuận và/hoặc trả cỏc khoản đền bự thiệt hại ấn định trước, kể cả trong trường hợp người xõm phạm khụng biết hoặc khụng cú căn cứ để biết hành vi xõm phạm (khoản 2 Điều 45, Hiệp định TRIPs).
Trờn cỏc nguyờn tắc chung về bồi thường thiệt hại của BLDS, cỏc căn cứ để xỏc định mức bồi thường thiệt hại do xõm phạm QSHTT được Luật SHTT quy định là trong trường hợp nguyờn đơn chứng minh được hành vi xõm phạm QSHTT đó gõy thiệt hại về vật chất cho mỡnh thỡ cú quyền yờu cầu Tũa ỏn quyết định mức bồi thường theo một trong cỏc căn cứ: tổng thiệt hại vật chất tớnh bằng tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn đó thu được do thực hiện hành vi xõm phạm QSHCN, nếu khoản lợi nhuận bị giảm sỳt của nguyờn đơn chưa được tớnh vào tổng thiệt hại vật chất; giỏ chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN với giả định bị đơn được nguyờn đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tượng đú theo hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN trong phạm vi tương ứng với hành vi xõm phạm đó thực hiện; trong trường hợp khụng thể xỏc định được mức bồi thường thiệt hại về vật chất theo cỏc căn cứ quy định trờn thỡ mức bồi thường thiệt
hại về vật chất do Tũa ỏn ấn định, tựy thuộc vào mức độ thiệt hại nhưng khụng quỏ năm trăm triệu đồng. Trong trường hợp nguyờn đơn chứng minh được hành vi xõm phạm QSHCN đó gõy ra thiệt hại về tinh thần cho mỡnh thỡ cú quyền yờu cầu Tũa ỏn quyết định mức bồi thường trong giới hạn từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tựy thuộc vào mức độ thiệt hại. Ngoài bồi thường thiệt hại, chủ thể QSHCN cú quyền yờu cầu Tũa ỏn buộc tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi xõm phạm QSHCN phải thanh toỏn chi phớ hợp lý để thuờ luật sư. Tuy nhiờn, theo phỏp luật tố tụng của Việt Nam, một trong cỏc quyền và nghĩa vụ quan trọng của chủ sở hữu quyền là: trong trường hợp cú yờu cầu bồi thường thiệt hại thỡ nguyờn đơn phải chứng minh thiệt hại thực tế đó xảy ra và nờu căn cứ xỏc định mức bồi thường thiệt hại.
Cú thể thấy rằng, quy định về nguyờn tắc và căn cứ xỏc định thiệt hại trong Luật SHTT là một điểm mới, đồng thời cũng là bước ngoặt đặc biệt quan trọng nhằm bổ sung khoảng trống về vấn đề này trong BLDS trước đõy. Mặc dự vậy đõy cũng chỉ dừng lại ở cỏc quy định mang tớnh nguyờn tắc, trong thực tế, việc xỏc định thiệt hại do hành vi xõm phạm QSHCN để ỏp dụng mức bồi thường thớch hợp là vấn đề phức tạp. Trờn thực tế, để cú thể coi “giảm sỳt về thu nhập, lợi nhuận, tổn thất về cơ hội kinh doanh” là thiệt hại do hành vi xõm phạm quyền SHCN, chỳng ta cần phải chứng minh được mối quan hệ nhõn quả giữa những thiệt hại đú với hành vi xõm phạm quyền. Giả thiết đặt ra là trong trường hợp khụng cú hành vi xõm phạm QSHCN thỡ việc sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ của chủ sở hữu cỏc đối tượng SHCN cú thể bị ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố nhu cầu thị trường, cỏc nguồn tư liệu sản xuất hay cạnh tranh của cỏc đối thủ khỏc hay khụng. Đõy là những yếu tố chi phối thường xuyờn tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Việc sụt giảm doanh thu cú thể là do sự gia tăng thị phần của cỏc đối thủ cạnh tranh, thậm chớ cú thể thay đổi do chớnh sỏch quản lý chung của nhà nước, khụng nhất thiết phải do sự tỏc
động của hành vi xõm phạm. Nghĩa vụ chứng minh trong trường hợp này đương nhiờn sẽ thuộc về chủ sở hữu cỏc đối tượng SHCN và họ buộc phải chứng minh được sự sụt giảm doanh thu trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ khụng phải do sự tỏc động của những yếu tố khỏch quan đó nờu. Mặt khỏc, chỳng ta đều cú thể thấy một thực tế là bất kỳ một chủ thể kinh doanh nào cũng phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thu nhập đối với nhà nước. Trước khi bị Toà ỏn tuyờn là xõm phạm QSHCN và phải bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu cỏc đối tượng QSHCN, rất cú thể những doanh nghiệp này (nhất là những trường hợp vụ ý vi phạm) cũng đó phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước. Như vậy, việc bồi hoàn lợi nhuận thu được từ việc xõm phạm QSHCN sẽ là lợi nhuận trước thuế hay sau thuế, ngoài ra, trờn thực tế doanh nghiệp cú thể cú nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh khỏc nhau, như vậy một nguyờn tắc cũng cần được đặt ra là phải cú sự phõn định rừ giữa lợi nhận thu được từ hành vi xõm phạm QSHCN với lợi nhuận thu được từ cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp phỏp khỏc [47].