THỰC TRẠNG XỬ Lí HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 72)

QUYỀN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ

3.1. THỰC TRẠNG XỬ Lí HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CễNG NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ CễNG NGHIỆP BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ

Xõm phạm QSHCN tại Việt Nam hiện nay đó và đang trở thành vấn đề bức xỳc đối với cỏc nhà sản xuất, buụn bỏn, cỏc cơ quan quản lý nhà nước cũng như của toàn xó hội. Thời gian gần đõy, xõm phạm QSHCN vẫn gia tăng và diễn biến phức tạp, cỏc hành vi xõm phạm QSHCN đồng thời diễn ra ở cỏc lĩnh vực như sản xuất, chế biến, lưu thụng, xuất, nhập khẩu và liờn quan tới nhiều thành phần kinh tế như tư nhõn, nhà nước, liờn doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Bờn cạnh đú, cỏc hành vi xõm phạm QSHCN cũn diễn ra ở hầu hết cỏc đối tượng SHCN như sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý, tờn thương mại, cạnh tranh khụng lành mạnh. Trờn thị trường thỡ hàng húa giả mạo, hàng húa xõm phạm quyền ngày càng nhiều và khú phõn biệt, đặc biệt những nhúm hàng thuộc lĩnh vực cụng nghệ cao như thiết bị mỏy tớnh, thuốc chữa bệnh hay nhúm hàng húa phục vụ tiờu dựng như quần ỏo, mỹ phẩm...Việc xõm phạm QSHCN cũn xuất hiện ở nhúm hàng húa cú khả năng gõy hậu quả nghiờm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thuốc bảo vệ thực vật, sắt thộp xõy dựng, thực phẩm, đồ uống...trong khi cỏc cơ quan chức năng đang cố gắng hoàn thiện hệ thống phỏp luật về bảo hộ QSHCN thỡ tớnh chất, mức độ vi phạm QSHCN ngày càng diễn ra nghiờm trọng và phức tạp. Cú thể thấy điều đú qua số liệu vi phạm bị phỏt hiện tăng lờn nhanh chúng qua cỏc năm. Theo thống kờ chưa đầy đủ, trong năm 2007, cỏc lực lượng thực thi ở sỏu Bộ gồm: Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Thụng tin truyền thụng, Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Tài chớnh, Cụng Thương, Cụng an đó xử lý trờn 18.000 cơ sở cú hành vi xõm phạm QSHTT, tổng số tiền xử phạt là

trờn 15 tỷ đồng, đồng thời tịch thu nhiều phương tiện, tang vật vi phạm hành chớnh khỏc [20].

Trong những năm gần đõy, cỏc khiếu nại về việc vi phạm QSHCN đó khụng ngừng gia tăng. Chỉ tớnh riờng tại Cục Sở hữu trớ tuệ thuộc Bộ Khoa học và Cụng nghệ thỡ khiếu nại về việc vi phạm QSHCN như sau: năm 2005 cú 33 khiếu nại về sỏng chế, 65 khiếu nại về vi phạm kiểu dỏng cụng nghiệp, 306 khiếu nại về vi phạm nhón hiệu; năm 2006 cú 41 khiếu nại vi phạm về sỏng chế, 210 khiếu nại về vi phạm kiểu dỏng cụng nghiệp, 324 khiếu nại về vi phạm nhón hiệu; năm 2007 cú 17 khiếu nại vi phạm về sỏng chế, 264 khiếu nại về vi phạm kiểu dỏng cụng nghiệp, 320 khiếu nại về vi phạm nhón hiệu [24].

Ở nhiều nước trờn thế giới, việc bảo vệ QSHCN chủ yếu bằng biện phỏp dõn sự và do hệ thống tư phỏp đảm trỏch, cỏc cơ quan hành chớnh khỏc chỉ thực hiện những biện phỏp ngăn chặn hành vi xõm phạm QSHCN ban đầu để đảm bảo tớnh tức thỡ của hoạt động thực thi. Theo họ, bảo vệ QSHCN bằng biện phỏp dõn sự cần được đề cao và được đỏnh giỏ là cú nhiều ưu điểm hơn so với biện phỏp hành chớnh, hỡnh sự bởi biện phỏp dõn sự đó phần nào bảo đảm được trỡnh tự, thủ tục cụng khai, cụng bằng để người tham gia tố tụng dõn sự thực hiện được cỏc quyền và nghĩa vụ tố tụng của mỡnh tại TAND, bảo đảm được cỏc nguyờn tắc, thủ tục tố tụng đầy đủ, cú hệ thống, xỏc định được rừ chức năng, thẩm quyền của cơ quan và người tiến hành tố tụng, thẩm quyền của mỗi cấp Tũa ỏn trong việc giải quyết cỏc vụ việc dõn sự. Tuy nhiờn, tại Việt nam, thực tiễn giải quyết cỏc tranh chấp QSHTT tại TAND bằng biện phỏp dõn sự lại khụng đem lại kết quả như mong muốn. Qua thống kờ của TANDTC, việc giải quyết tranh chấp về QSHTT từ năm 2000 đến năm 2005 của toàn ngành Tũa ỏn như sau: thụ lý 93 vụ, đó giải quyết 61 vụ, trong đú tạm đỡnh chỉ, đỡnh chỉ, rỳt đơn khởi kiện là 16 vụ, hũa giải thành 12 vụ, đưa ra xột xử 33 vụ (bao gồm

11 vụ tranh chấp về quyền tỏc giả và liờn quan, 22 vụ tranh chấp về QSHCN) [33].

Như trờn đó phõn tớch, do tỡnh trạng giải quyết tranh chấp về QSHCN bằng biện phỏp dõn sự thường bị kộo dài, phải xột xử nhiều lần, nhiều cấp, gõy tốn kộm thời gian, tiền bạc của đương sự và của nhà nước là một trong những nguyờn nhõn chớnh. Đõy là một điều bất lợi cho chủ thể quyền vỡ QSHCN của họ thường bị giới hạn trong một thời gian nhất định, hơn nữa, việc chậm giải quyết đó khụng đỏp ứng kịp thời đối với hoạt động khai thỏc quyền của chủ thể quyền. Theo quy định tại Điều 179 của BLTTDS, thời hạn chuẩn bị xột xử sơ thẩm đối với vụ ỏn dõn sự là 4 thỏng, kể từ ngày Tũa ỏn thụ lý vụ ỏn; đối với vụ ỏn cú tớnh chất phức tạp hoặc do trở ngại khỏch quan thỡ cú thể gia hạn nhưng khụng quỏ 2 thỏng. Tuy nhiờn, do đặc thự tranh chấp về QSHCN thỡ thời hạn giải quyết theo quy định trờn vẫn cũn là việc khú đối với Tũa ỏn. Một vớ dụ để chứng minh cho tỡnh trạng này: Cụng ty Gedeon Richter (gọi tắt là Cụng ty GR) được cấp giấy phộp thành lập văn phũng đại diện tại Việt Nam là chủ sở hữu nhón hiệu „„Postinor‟‟ (thuốc ngừa thai khẩn cấp) được bảo hộ tại Việt Nam theo đăng ký quốc tế số R441292 ngày 19/10/1998, thỏng 4 năm 2004 Cụng ty GR phỏt hiện Cụng ty TNHH Trung Nam và Cụng ty Dược Bỡnh Dương sử dụng cỏc chi tiết từ màu sắc, cỏch sắp xếp và trỡnh bày bao gúi của mẫu hộp thuốc ngừa thai mang nhón hiệu „„Posinight‟‟ tương tự như trờn mẫu hộp thuốc ngừa thai mang nhón hiệu "Posinor‟‟ của Cụng ty GR. Để ngăn chặn hành vi xõm phạm quyền đối với nhón hiệu của mỡnh, Cụng ty GR đó làm đơn khởi kiện đến Tũa ỏn nhõn dõn TP. Hồ Chớ Minh yờu cầu Cụng ty TNHH Trung Nam và Cụng ty Dược Bỡnh Dương chấm dứt hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh về sở hữu trớ tuệ và đũi bồi thường thiệt hại số tiền là 85.348 USD và chi phớ luật sư là 9.496 USD, bồi thường tổn thất về tinh thần với mức tối thiểu là 10 thỏng lương cơ bản, thu hồi và tiờu hủy tất cả cỏc hộp thuốc cú chỉ dẫn thương mại, cụ thể là hỡnh hoa hồng màu hồng,

chữ số 2 màu hồng được bố trớ trờn bao bỡ cựng với việc cụng khai xin lỗi trờn bỏo Tuổi trẻ và Thanh niờn trong 3 kỳ liờn tiếp. Tiếp nhận đơn khởi kiện này, ngày 12/11/2004 TAND TP. Hồ Chớ Minh đó thụ lý vụ ỏn số 2360/2004/DS-ST để xem xột đơn khởi kiện của Cụng ty GR, tuy nhiờn sau gần hai năm, với nhiều lần gia hạn, đến ngày 29/3/2006, TAND TP. Hồ Chớ Minh mới mở phiờn tũa xột xử sơ thẩm vụ ỏn dõn sự này và ra bản ỏn dõn sự số 275/2006/DS-ST. Căn cứ vào cỏc quy định của phỏp luật, Tũa ỏn đó buộc Cụng ty TNHH Dược Trung Nam và Cụng ty Dược Bỡnh Dương cựng liờn đới chịu trỏch nhiệm bồi thường cho Cụng ty GR số tiền 46.969 USD, buộc chấm dứt hành vi sử dụng trỏi phộp đối với nhón hiệu hàng húa mà nguyờn đơn đó đăng ký bảo hộ, buộc bị đơn cú trỏch nhiệm thu hồi và tiờu hủy toàn bộ vỏ bao bỡ đó sử dụng hỡnh ảnh hoa hồng màu hồng và số 2 màu hồng mà nguyờn đơn đó được bảo hộ, đồng thời thụng bỏo về việc thu hồi này trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Bỏc cỏc yờu cầu khỏc của nguyờn đơn như đũi bồi thường tổ thất về tinh thần, cụng khai xin lỗi trờn bỏo chớ. Khụng chấp nhận yờu cầu của nguyờn đơn về đũi bồi thường chi phớ cho Luật sư mà chỉ chấp nhận bồi hoàn chi phớ cho việc thu thập thụng tin của nguyờn đơn là 400.000 đồng.

Một cản trở khỏc là trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, Tũa ỏn thường phải trưng cầu ý kiến của cỏc cơ quan quản lý nhà nước về SHTT và cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan để kết luận đối với hành vi xõm phạm. Ở vụ ỏn dõn sự nờu trờn, TAND TP. Hồ Chớ Minh đó phải hai lần cú Cụng văn để đề nghị Cục Sở hữu trớ tuệ cho ý kiến, ngoài ra cũn phải lấy ý kiến của cơ quan chuyờn mụn là Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế để phục vụ cho việc xột xử của Tũa. Tỡnh trạng này cũng dẫn đến việc giải quyết của Tũa ỏn bị kộo dài và trong nhiều trường hợp việc nhỡn nhận, đỏnh giỏ về cỏc hành vi xõm phạm QSHCN của cỏc cơ quan chức năng đụi khi chưa thống nhất. Cú trường hợp cơ quan chức năng cũn phải đề nghị Chớnh phủ can thiệp vào quỏ trỡnh giải quyết của của Tũa ỏn. Điển hỡnh là vụ kiện giữa nguyờn đơn

là Cụng ty sữa Foremost Việt Nam và Cụng ty TNHH cụng nghiệp Trường Sinh. Vụ kiện đó diễn ra trong thời gian khỏ dài và Tũa ỏn đó phải xử lý cỏc ý kiến khỏc nhau của cỏc cơ quan quản lý nhà nước là Bộ Thương mại, Bộ Y tế, Cục Sở hữu trớ tuệ Bộ Khoa học và Cụng nghệ. Theo quan điểm của Bộ Thương mại thỡ sản phẩm sữa đặc cú đường mang nhón hiệu „„Trường Sinh‟‟ của Cụng ty Foremost thuộc nhúm 29 trong danh mục hàng húa của Bộ Thương mại, cũn sản phẩm sữa đậu nành mang nhón hiệu „„Trường Sinh‟‟ của Cụng ty TNHH cụng nghiệp Trường Sinh thuộc nhúm 32, do đú đõy là hai sản phẩm khụng cựng nhúm và khụng cú sự xõm phạm. Theo quan điểm của Bộ Y tế thỡ đõy là hai sản phẩm cú chất dinh dưỡng khỏc nhau, việc cú vi phạm hay khụng thỡ thuộc kết luận của Cục Sở hữu trớ tuệ. Cũn Cục Sở hữu trớ tuệ cho biết đó từ chối cấp Giấy chứng nhận nhón hiệu hàng húa đối với nhón hiệu „„Sữa đậu nành cao cấp Trường Sinh‟‟ của Cụng ty Trường Sinh ở thời điểm năm 1998, và sau khi Cụng ty Foremost cú đơn gửi Cục SHTT về việc Cụng ty Trường Sinh đó xõm phạm quyền được bảo hộ của mỡnh thỡ Cục đó hai lần gửi văn bản yờu cầu Cụng ty Trường Sinh chấm dứt ngay việc sử dụng nhón hiệu Trường Sinh cho sản phẩm sữa đậu nành.

Như vậy, trong nhiều trường hợp thỡ Tũa ỏn chưa đủ khả năng trong việc đưa ra nhận định về hành vi xõm phạm nờn cũn phụ thuộc nhiều vào kết luận cỏc yếu tố vi phạm của cơ quan quản lý nhà nước về SHTT để kết luận cú hay khụng cú hành vi xõm phạm về SHCN như đó nờu ở trờn. Bờn cạnh đú cũn cú một số lý do như: chi phớ cho hoạt động tư phỏp thường rất tốn kộm do phải thuờ luật sư, bảo đảm cỏc chi phớ cho luật sư hoạt động... trong khi đú nhiều doanh nghiệp khụng thể đỏp ứng được cỏc chi phớ này. Mặt khỏc, chỳng ta chưa cú cỏc tổ chức thăm dũ và đỏnh giỏ ý kiến của cụng chỳng, người tiờu dựng một cỏch độc lập, do vậy đó làm hạn chế khả năng giải quyết của cỏc cơ quan tư phỏp. Tại nhiều nước, cỏc cơ quan thực thi và giỳp việc cho hoạt động thực thi đều cú trỡnh độ cao về SHCN như

Thẩm phỏn, cỏc học giả nghiờn cứu, giảng dậy trong cỏc trường đại học, những người hoạt động trong lĩnh vực SHTT và cỏc tổ chức đại diện SHTT. Trong khi đú, tại Việt Nam, kinh nghiệm trong hoạt động thực thi cũn rất ớt (chỉ khoảng 10 năm), do vậy khụng trỏnh khỏi những khú khăn, bỡ ngỡ [26].

Một thực tế là cỏc tranh chấp về QSHCN hiện nay thỡ nhiều song Toà ỏn xột xử cỏc vụ ỏn xõm phạm QSHCN bằng biện phỏp dõn sự cũn khiờm tốn bởi nhiều lý do như đó trỡnh bày ở trờn. Trong khi đú, việc xử lý hành chớnh đối với cỏc vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp theo trỡnh tự hành chớnh thỡ thường diễn ra trong thời gian ngắn, giải quyết nhanh chúng vụ việc, đỏp ứng kịp thời yờu cầu về thời gian để chủ thể quyền cú thể khai thỏc hiệu quả cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp của mỡnh. Bờn cạnh đú, thủ tục tiến hành của biện phỏp hành chớnh thường đơn giản hơn, nhất là trong việc cung cấp cỏc chứng cứ để chứng minh hành vi xõm phạm quyền của đối tượng vi phạm, vỡ sau đú cơ quan cú thẩm quyền thực thi quyền bằng biện phỏp hành chớnh tiếp tục chứng minh, làm rừ thụng qua việc thanh tra, kiểm tra trực tiếp tại cơ sở vi phạm. Theo đỏnh giỏ tại Đề tài nghiờn cứu khoa học trọng điểm cấp quốc gia về SHTT do Đại học Quốc gia thực hiện, cú đến 90% số vụ việc vi phạm được giải quyết theo biện phỏp xử phạt hành chớnh. Tỡnh trạng này dẫn đến hệ quả là cỏc quan hệ dõn sự, cỏc tranh chấp dõn sự bị hành chớnh húa quỏ mức, qua đú thể hiện việc bảo vệ QSHCN khụng triệt để và khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng vi phạm vẫn tiếp tục tỏi phạm với qui mụ lớn hơn, thủ đoạn tinh vi hơn [27]. Thực tế cho thấy, cỏc cơ quan thực thi ở Việt Nam đó cố gắng xử lý bằng biện phỏp hành chớnh khỏ nhiều cỏc hành vi giả mạo nhón hiệu, kiểu dỏng cụng nghiệp của nhiều cụng ty, tập đoàn lớn đang kinh doanh tại Việt Nam như Honda, Luis Vuitton, Lacoste, AMP, Sisco... nhưng tỡnh trạng vi phạm đối với cỏc nhón hiệu này vẫn đang tiếp diễn với quy mụ rộng khắp.

Một thực trạng hiện nay trong việc thi hành cỏc bản ỏn dõn sự là rất khú khăn. Theo nguồn tin của Bộ Tư phỏp, thỡ hiện cũn khoản 500.000 bản ỏn cú hiệu lực chưa được thi hành ỏn (mà trong đú, hầu hết là cỏc bản ỏn dõn sự). Việc cỏc bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật chưa được thực thi trong thực tế đó làm giảm hiệu lực của việc thực thi quyền bằng trỡnh tự dõn sự.

Việc xỏc định thiệt hại của chủ sở hữu đối tượng SHCN cũn gặp nhiều khú khăn bởi trong tố tụng dõn sự, nguyờn tắc rất quan trọng là nguyờn đơn phải cú nghĩa vụ chứng minh trước Tũa ỏn về mức độ thiệt hại thực tế do hành vi xõm phạm QSHCN do bờn kia gõy ra. Tuy nhiờn, chủ sở hữu thường khụng đưa ra được chứng cứ chứng minh hành vi xõm phạm quyền của bị đơn hoặc khụng chứng minh được mức độ thiệt hại do hành vi xõm phạm gõy ra, mặc dự hành vi xõm phạm và thiệt hại thực tế đó xẩy ra và thiệt hại tiềm ẩn nếu cú do bị xõm phạm quyền. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do nguyờn đơn khụng cú đủ sổ sỏch, chứng từ liờn quan để chứng minh, hoặc sổ sỏch kế toỏn khụng phản ỏnh đỳng số liệu thực, hoặc việc giảm doanh thu cũn do nhiều nguyờn nhõn khỏc như sức mua, sự thay thế của sản phẩm mới…cho việc bị giảm doanh thu, lợi nhuận của mỡnh do bị xõm phạm quyền. Do vậy, yờu cầu đũi bồi thường thường ớt được Tũa ỏn chấp nhận toàn bộ. Ngoài ra, việc kiện ra cơ quan Tũa ỏn thường phải chờ đợi lõu, thường từ 6 thỏng đến 1 năm, song thậm chớ khụng mang lại kết quả đó khiến nhiều chủ sở hữu đối tượng SHCN nản lũng. Chớnh việc này cú thể ảnh hưởng đến việc kinh doanh của chủ sở hữu.

Một lý do khỏc khiến chủ sở hữu ngại đưa vụ việc ra Tũa ỏn để giải quyết cũn do yếu tố tõm lý. Họ nghĩ rằng ra tũa là việc khụng nờn làm, việc ra tũa cũn cú thể ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh và uy tớn trờn thị trường. Đụi lỳc, nhiều chủ sở hữu cũn chưa ý thức được quyền và lợi ớch chớnh đỏng khi yờu cầu Tũa ỏn để ra phỏn quyết.

Bảo vệ bớ mật kinh doanh và bớ mật của cỏc đối tượng của QSHCN

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp dân sự (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)